- 11 Tháng mười hai 2017
- 2,369
- 4,280
- 584
- Quảng Trị
- École Primaire Supérieure
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
I. AXIT:
a. Khái niệm
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
b. CTHH: gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit
c. Phân loại: 2 loại
- Axit không có oxi: HCl, H2S,….
- Axit có oxi: H2SO4, H2CO3,…
d. Tên gọi
- Axit không có oxi
Tên axit = axit + tên phi kim + hidric
VD: HCl: axit clohidric. Gốc axit tương ứng là clorua
H2S: axit sunfuhidric. Gốc axit tương ứng là sunfua
- Axit có oxi
+ Axit có nhiều oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ic
VD: H2SO4 : axit sunfuric. Gốc axit: sunfat
HNO3: axit nitric. Gốc axit: nitrat
+ Axit có ít oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ
VD: H2SO3 : axit sunfuro. Gốc axit sunfit
Lưu ý:
- Gốc axit là cái quái gì vậy nhỉ?
- Làm sao để biết axit đó có nhiều oxi hay ít oxi???
Giải đáp:
- Một cách nôm na, gốc axit thực ra chỉ là nguyên tử hoặc một nhóm nguyên tử bị mất bớt electron thôi nhé!
Các gốc axit và tên của chúng:
-Cl : Clo_rua (Hóa trị I)
-Br : Brom_ua (Hóa trị I)
- I : I-ốt_ua (Hóa trị I)
=S : sunfua (Hóa trị II)
- NO3 : Nitrit (Hóa trị I)
=SO3: sunfit (Hóa trị II)
=SO4: sunfat (Hóa trị II)
=CO3: cacbonat (Hóa trị II)
PO4: Photphat (Hóa trị III)
...
tại sao cái có r mà cái ko có r vậy nhỉ?
Clo thì sao ko đọc là Cloua mà lại là Clorua?
bởi vì nó kết thúc bằng nguyên âm nên tên gốc các em phải thêm r nhé, tương tự với các gốc khác
Axit nhiều Oxi và ít oxi
Mỗi gốc axit như các em thấy đều có một nguyên tố phi kim (ko phải là O)
Như
CO3 có C
SO3 có S
PO4 có P
Để phân biệt axit nhiều oxi hay ít oxi, ta dựa vào hóa trị của nguyên tố phi kim nói trên nhé!
Nếu hóa trị đó là hóa trị cao nhất của phi kim ấy thì đó là axit tạo bởi gốc axit đó là axit nhiều O
Ví dụ:
H3PO4, các em tính hóa trị của P = IIx4 - II.1 = V
Tổng quát: HxTOy thì hóa trị của T = 2y - x
Ví dụ khác : H3PO3
Hóa trị của P = 3x2 - 3 = III
V là hóa trị cao nhất của P => H3PO4 là axit nhiều oxi, H3PO3 là axit ít oxi
Nếu các e hiểu được thì tốt, còn không thì nhớ thế này đủ xài :
Các gốc: SO4, NO3, PO4, CO3, ... là gốc axit nhiều oxi
Các gốc: SO3, NO2, PO3 ... là gốc axit ít oxi
Bài tập:
Gọi tên các axit sau:
H3PO4, H3PO3, H2SO4, H2SO3, HBr, HI, HNO3, HNO2
II. Bazơ
a. Khái niệm:
Phân tử bazo gồm có môt nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).
b. CTHH: M(OH)n , n: số hóa trị của kim loại
c. Tên gọi:
Tên bazo = tên kim loại ( kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hidroxit
VD: Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit
KOH: kali hidroxit
d. Phân loại
Bazơ tan trong nước gọi là kiềm. VD: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.
Bazơ không tan trong nước. VD: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3,…
III. Muối
a. Khái niệm
Phân tử muối có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với môht hay nhiều gốc axit
b. CTHH: gồm 2 phần: kim loại và gốc axit
VD: Na2SO4, CaCO3,…
c. Tên gọi
Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit
VD: Na2SO4 : natri sunfat
CaCO3: canxi cacbonat
FeSO4: sắt (II) sunfat
d. Phân loại
- Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hidro có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
VD: Na2SO4, CaCO3,…
- Muối axit: là muối trong đó gốc axit còn nguyên tử hidro H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Hóa trị của gốc axit bằng số nguyên tử hidro đã được thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
VD: NaHSO4, NaHS, NaHSO3,…
Như vậy
Nếu:
gốc axit có nhiều oxi : X
Tên axit: HX :
Axit .... _ic
Muối ..._at
ví dụ: X là SO4
axit: H2SO4: axit sunfuric
muối: Na2SO4: muối natri sunfat
gốc axit có ít oxi : Y
Axit: HY:
Axit ..._ơ
Muối ..._it
Ví dụ: Y là SO3 : gốc axit ít oxi
H2SO3: axit sunfurơ
Na2SO3 : muối natri sunfit
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
trong các chất sau, chất nào là axit, bazo, muối? Phân loại và Gọi tên.
NaCl, CaCO3, Cr2SO4, KOH, Hg(OH)2, HgCl2, HClO3, HMnO4, KClO3, KMnO4
MỞ RỘNG:
Các axit của Cl:
HClO4: Axit percloric
HClO3: Axit cloric
HClO2: Axit clorơ
HClO : Axit hipoclorơ
HCl: Axit clohidric
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
a. Khái niệm
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
b. CTHH: gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit
c. Phân loại: 2 loại
- Axit không có oxi: HCl, H2S,….
- Axit có oxi: H2SO4, H2CO3,…
d. Tên gọi
- Axit không có oxi
Tên axit = axit + tên phi kim + hidric
VD: HCl: axit clohidric. Gốc axit tương ứng là clorua
H2S: axit sunfuhidric. Gốc axit tương ứng là sunfua
- Axit có oxi
+ Axit có nhiều oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ic
VD: H2SO4 : axit sunfuric. Gốc axit: sunfat
HNO3: axit nitric. Gốc axit: nitrat
+ Axit có ít oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ
VD: H2SO3 : axit sunfuro. Gốc axit sunfit
Lưu ý:
- Gốc axit là cái quái gì vậy nhỉ?
- Làm sao để biết axit đó có nhiều oxi hay ít oxi???
Giải đáp:
- Một cách nôm na, gốc axit thực ra chỉ là nguyên tử hoặc một nhóm nguyên tử bị mất bớt electron thôi nhé!
Các gốc axit và tên của chúng:
-Cl : Clo_rua (Hóa trị I)
-Br : Brom_ua (Hóa trị I)
- I : I-ốt_ua (Hóa trị I)
=S : sunfua (Hóa trị II)
- NO3 : Nitrit (Hóa trị I)
=SO3: sunfit (Hóa trị II)
=SO4: sunfat (Hóa trị II)
=CO3: cacbonat (Hóa trị II)
PO4: Photphat (Hóa trị III)
...
tại sao cái có r mà cái ko có r vậy nhỉ?
Clo thì sao ko đọc là Cloua mà lại là Clorua?
bởi vì nó kết thúc bằng nguyên âm nên tên gốc các em phải thêm r nhé, tương tự với các gốc khác
Axit nhiều Oxi và ít oxi
Mỗi gốc axit như các em thấy đều có một nguyên tố phi kim (ko phải là O)
Như
CO3 có C
SO3 có S
PO4 có P
Để phân biệt axit nhiều oxi hay ít oxi, ta dựa vào hóa trị của nguyên tố phi kim nói trên nhé!
Nếu hóa trị đó là hóa trị cao nhất của phi kim ấy thì đó là axit tạo bởi gốc axit đó là axit nhiều O
Ví dụ:
H3PO4, các em tính hóa trị của P = IIx4 - II.1 = V
Tổng quát: HxTOy thì hóa trị của T = 2y - x
Ví dụ khác : H3PO3
Hóa trị của P = 3x2 - 3 = III
V là hóa trị cao nhất của P => H3PO4 là axit nhiều oxi, H3PO3 là axit ít oxi
Nếu các e hiểu được thì tốt, còn không thì nhớ thế này đủ xài :
Các gốc: SO4, NO3, PO4, CO3, ... là gốc axit nhiều oxi
Các gốc: SO3, NO2, PO3 ... là gốc axit ít oxi
Bài tập:
Gọi tên các axit sau:
H3PO4, H3PO3, H2SO4, H2SO3, HBr, HI, HNO3, HNO2
II. Bazơ
a. Khái niệm:
Phân tử bazo gồm có môt nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).
b. CTHH: M(OH)n , n: số hóa trị của kim loại
c. Tên gọi:
Tên bazo = tên kim loại ( kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hidroxit
VD: Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit
KOH: kali hidroxit
d. Phân loại
Bazơ tan trong nước gọi là kiềm. VD: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.
Bazơ không tan trong nước. VD: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3,…
III. Muối
a. Khái niệm
Phân tử muối có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với môht hay nhiều gốc axit
b. CTHH: gồm 2 phần: kim loại và gốc axit
VD: Na2SO4, CaCO3,…
c. Tên gọi
Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit
VD: Na2SO4 : natri sunfat
CaCO3: canxi cacbonat
FeSO4: sắt (II) sunfat
d. Phân loại
- Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hidro có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
VD: Na2SO4, CaCO3,…
- Muối axit: là muối trong đó gốc axit còn nguyên tử hidro H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Hóa trị của gốc axit bằng số nguyên tử hidro đã được thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
VD: NaHSO4, NaHS, NaHSO3,…
Như vậy
Nếu:
gốc axit có nhiều oxi : X
Tên axit: HX :
Axit .... _ic
Muối ..._at
ví dụ: X là SO4
axit: H2SO4: axit sunfuric
muối: Na2SO4: muối natri sunfat
gốc axit có ít oxi : Y
Axit: HY:
Axit ..._ơ
Muối ..._it
Ví dụ: Y là SO3 : gốc axit ít oxi
H2SO3: axit sunfurơ
Na2SO3 : muối natri sunfit
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
trong các chất sau, chất nào là axit, bazo, muối? Phân loại và Gọi tên.
NaCl, CaCO3, Cr2SO4, KOH, Hg(OH)2, HgCl2, HClO3, HMnO4, KClO3, KMnO4
MỞ RỘNG:
Các axit của Cl:
HClO4: Axit percloric
HClO3: Axit cloric
HClO2: Axit clorơ
HClO : Axit hipoclorơ
HCl: Axit clohidric
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
Last edited: