- 5 Tháng tư 2018
- 274
- 401
- 66
- Tiền Giang
- THPT Chuyên Tiền Giang
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Vì sao trong quá trình nhân đôi ADN cần có đoạn ARN mồi? Trình bày cơ chế thay thế đoạn ARN mồi bằng đoạn ADN?
Để tạo nên mạch ADN mới bổ sung với mạch khuôn thì cần có sự tham gia của enzym ADN polimeraza. Enzym này chỉ tổng hợp mạch mới theo 1 chiều từ 5' đến 3', tuy nhiên enzym ADN polimeraza không thể tự tổng hợp được nu đầu tiên vào đoạn mà cần 1 đoạn mồi được tạo ra trước để nó chỉ cần nối thêm nu vào đầu 3' của đoạn mồi, đoạn mồi là 1 đoạn ARN dài từ 2 đến 10 nu
Cơ chế thay ARN mồi:
- enzym ADN polimeraza 1 sẽ cắt đoạn ARN ở đầu 5' của đoạn mồi và sau đó tổng hợp nu mới vào đầu 3' OH của đoạn mồi trước đó.
- Quá trình diễn ra liên tục cho đến khi đoạn mồi được thay thế hét. Lúc này enzym ligaza sẽ nối 2 đoạn nucleotit kế tiếp nhau để tạo thành 1 mạch hoàn chỉnh
Để tạo nên mạch ADN mới bổ sung với mạch khuôn thì cần có sự tham gia của enzym ADN polimeraza. Enzym này chỉ tổng hợp mạch mới theo 1 chiều từ 5' đến 3', tuy nhiên enzym ADN polimeraza không thể tự tổng hợp được nu đầu tiên vào đoạn mà cần 1 đoạn mồi được tạo ra trước để nó chỉ cần nối thêm nu vào đầu 3' của đoạn mồi, đoạn mồi là 1 đoạn ARN dài từ 2 đến 10 nu
Cơ chế thay ARN mồi:
- enzym ADN polimeraza 1 sẽ cắt đoạn ARN ở đầu 5' của đoạn mồi và sau đó tổng hợp nu mới vào đầu 3' OH của đoạn mồi trước đó.
- Quá trình diễn ra liên tục cho đến khi đoạn mồi được thay thế hét. Lúc này enzym ligaza sẽ nối 2 đoạn nucleotit kế tiếp nhau để tạo thành 1 mạch hoàn chỉnh