Hóa 11 áp dụng các định luật bảo toàn

chungocha2k2qd

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng chín 2018
763
261
101
Nghệ An
THPT Quỳnh Lưu 1
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hòa tan hoàn toàn 11,6 g hỗn hợp A gồm Fe, Cu vào 87,5 g dung dịch HNO3 50,4 % . Sau khi kim loại tan hết thu đc dung dịch X ko có ion NH4+ và V(l) đktc hỗn hợp khí B ( gồm 2 khí tỉ lệ 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch thu đc kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Z rồi nung nóng trong ko khí hoàn toàn thu đc 16g chất rắn. Cô cạn Z đc T. Nung T đc 41,05 g chất rắn. Tính C% của Fe(NO3)3
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Hòa tan hoàn toàn 11,6 g hỗn hợp A gồm Fe, Cu vào 87,5 g dung dịch HNO3 50,4 % . Sau khi kim loại tan hết thu đc dung dịch X ko có ion NH4+ và V(l) đktc hỗn hợp khí B ( gồm 2 khí tỉ lệ 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch thu đc kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Z rồi nung nóng trong ko khí hoàn toàn thu đc 16g chất rắn. Cô cạn Z đc T. Nung T đc 41,05 g chất rắn. Tính C% của Fe(NO3)3
Gọi số mol của Fe và Cu là x và y.
=> 56x + 64y = 11,6 (1)
Mặt khác, Z gồm có Fe2O3 (x/2 mol) và CuO (y mol)
=> 160.x/2 + 80y = 16 (2)
(1) và (2) => x = 3y = 0,15 mol
Giả sử trong T gồm có KNO2 (a mol) và KOH dư (b mol)
Bảo toàn K: a + b = 0,5 (3)
mT = 85a + 56b = 41,05 (4)
(3), (4) => a = 9b = 0,45 mol
nHNO3 = 0,7 mol. Bảo toàn N, ta có: n(N trong B) = 0,7-a = 0,7-0,45 = 0,25 mol

Giả sử muối chỉ tạo Fe3+ và Cu2+
n(e nhường) = 3x + 2y = 0,55 mol
n(e nhận) = nKNO3 = nKNO2 = 0,45 mol
=> Vô lí => Muối tạo ra bao gồm Fe3+ (u mol), Fe2+ (v mol) và Cu2+ (0,05 mol)
Bảo toàn e => 3u + 2v + 0,05.2 = 0,45 (5)
Mặt khác: u + v = nFe = 0,15 (6)
(5) và (6) => u = 0,05 mol ; v = 0,1 mol

nHNO3 = 0,7 mol. Bảo toàn N, ta có: n(N trong B) = 0,7-a = 0,7-0,45 = 0,25 mol
Phần B quy đổi thành N (0,25 mol) và O (t mol)
Bảo toàn e, ta có: 3u + 2v + 2nCu = 5nN - 2t => t = 0,5(5.0,25-3.0,05-2.0,1-2.0,05) = 0,4 mol
Bảo toàn khối lượng, ta có: mX = 11,6 + 87,5 - 0,25.14 - 0,4.16 = 89,2 gam
Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)2 ===> C%
 

Monkey.D.Yato

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng một 2018
1,074
1,190
186
Gia Lai
THPT Chu Văn An
Hòa tan hoàn toàn 11,6 g hỗn hợp A gồm Fe, Cu vào 87,5 g dung dịch HNO3 50,4 % . Sau khi kim loại tan hết thu đc dung dịch X ko có ion NH4+ và V(l) đktc hỗn hợp khí B ( gồm 2 khí tỉ lệ 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch thu đc kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Z rồi nung nóng trong ko khí hoàn toàn thu đc 16g chất rắn. Cô cạn Z đc T. Nung T đc 41,05 g chất rắn. Tính C% của Fe(NO3)3
Gọi số mol của Fe và Cu là x và y.
=> 56x + 64y = 11,6 (1)
Mặt khác, Z gồm có Fe2O3 (x/2 mol) và CuO (y mol)
=> 160.x/2 + 80y = 16 (2)
(1) và (2) => x = 3y = 0,15 mol
Giả sử trong T gồm có KNO2 (a mol) và KOH dư (b mol)
Bảo toàn K: a + b = 0,5 (3)
mT = 85a + 56b = 41,05 (4)
(3), (4) => a = 9b = 0,45 mol
nHNO3 = 0,7 mol. Bảo toàn N, ta có: n(N trong B) = 0,7-a = 0,7-0,45 = 0,25 mol

Giả sử muối chỉ tạo Fe3+ và Cu2+
n(e nhường) = 3x + 2y = 0,55 mol
n(e nhận) = nKNO3 = nKNO2 = 0,45 mol
=> Vô lí => Muối tạo ra bao gồm Fe3+ (u mol), Fe2+ (v mol) và Cu2+ (0,05 mol)
Bảo toàn e => 3u + 2v + 0,05.2 = 0,45 (5)
Mặt khác: u + v = nFe = 0,15 (6)
(5) và (6) => u = 0,05 mol ; v = 0,1 mol

nHNO3 = 0,7 mol. Bảo toàn N, ta có: n(N trong B) = 0,7-a = 0,7-0,45 = 0,25 mol
Phần B quy đổi thành N (0,25 mol) và O (t mol)
Bảo toàn e, ta có: 3u + 2v + 2nCu = 5nN - 2t => t = 0,5(5.0,25-3.0,05-2.0,1-2.0,05) = 0,4 mol
Bảo toàn khối lượng, ta có: mX = 11,6 + 87,5 - 0,25.14 - 0,4.16 = 89,2 gam
Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)2 ===> C%
anh @Hồng Nhật ơi, Z là dung dịch sao nung nóng được anh
 
  • Like
Reactions: chungocha2k2qd

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Bạn @chungocha2k2qd ơi, xem lại giúp, đáng ra phải đem kết tủa Y nung chứ sao lại đem dung dịch Z nung là thế nào??? @@
 

chungocha2k2qd

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng chín 2018
763
261
101
Nghệ An
THPT Quỳnh Lưu 1
Gọi số mol của Fe và Cu là x và y.
=> 56x + 64y = 11,6 (1)
Mặt khác, Z gồm có Fe2O3 (x/2 mol) và CuO (y mol)
=> 160.x/2 + 80y = 16 (2)
(1) và (2) => x = 3y = 0,15 mol
Giả sử trong T gồm có KNO2 (a mol) và KOH dư (b mol)
Bảo toàn K: a + b = 0,5 (3)
mT = 85a + 56b = 41,05 (4)
(3), (4) => a = 9b = 0,45 mol
nHNO3 = 0,7 mol. Bảo toàn N, ta có: n(N trong B) = 0,7-a = 0,7-0,45 = 0,25 mol

Giả sử muối chỉ tạo Fe3+ và Cu2+
n(e nhường) = 3x + 2y = 0,55 mol
n(e nhận) = nKNO3 = nKNO2 = 0,45 mol
=> Vô lí => Muối tạo ra bao gồm Fe3+ (u mol), Fe2+ (v mol) và Cu2+ (0,05 mol)
Bảo toàn e => 3u + 2v + 0,05.2 = 0,45 (5)
Mặt khác: u + v = nFe = 0,15 (6)
(5) và (6) => u = 0,05 mol ; v = 0,1 mol

nHNO3 = 0,7 mol. Bảo toàn N, ta có: n(N trong B) = 0,7-a = 0,7-0,45 = 0,25 mol
Phần B quy đổi thành N (0,25 mol) và O (t mol)
Bảo toàn e, ta có: 3u + 2v + 2nCu = 5nN - 2t => t = 0,5(5.0,25-3.0,05-2.0,1-2.0,05) = 0,4 mol
Bảo toàn khối lượng, ta có: mX = 11,6 + 87,5 - 0,25.14 - 0,4.16 = 89,2 gam
Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)2 ===> C%
Bảo toàn N, ta có: n(N trong B) = 0,7-a = 0,7-0,45 = 0,25 mol
??? Sao lại trừ a vậy Anh

Bạn @chungocha2k2qd ơi, xem lại giúp, đáng ra phải đem kết tủa Y nung chứ sao lại đem dung dịch Z nung là thế nào??? @@
Dạ, có nghĩa là dung dịch Z chứa kết tủa Y , lọc dung dịch Z thu đc kết tủa ak.
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Bảo toàn N, ta có: n(N trong B) = 0,7-a = 0,7-0,45 = 0,25 mol
??? Sao lại trừ a vậy Anh
a là số mol KNO2 đó bạn!!! Bảo toàn N cho ta: nHNO3 = n(N trong khí) + n(NO3-). Mà NO3- sau khi tác dụng với K+, đem cô cạn ---> nung nóng thu được KNO2
2KNO3 ---(t0)---> 2KNO2 + O2
 
Top Bottom