Hóa 11 ankin

nguyenthixuan@$

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng chín 2017
353
78
104
22
Quảng Ngãi
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đun nóng hỗn hợp khí gồm a mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau 1 thời gian thu được hỗn hợp khí X. Dẫn toàn bộ hỗn hợp X qua dd AgNO3/NH3 có dư thu được 2,4g kết tủa và hỗn hợp khí Y. Cho Y từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thấy khối lượng bình tăng thêm 0,28g, còn lại hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,72g H2O.Tính a và % thể tích các chất trong X
 

Tâm Hoàng

Cựu Cố vấn Hóa
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,560
1,682
251
27
Quảng Bình
Đại học Sư phạm Huế
X gồm C2H2 dư; C2H4; C2H6 và H2 dư
nC2H2 dư = n kết tủa C2Ag2 = 0,01 mol ;
m bình Br2 tăng = mC2H4 = 0,28 gam => nC2H4 = 0,01 mol
Z: C2H6 và H2 dư
Ta có: nH2 dư = 0,04 - nC2H4 - 2.nC2H6 = 0,03 - 2.nC2H6
Đốt cháy Z => nH2O = 0,04 mol = 3.nC2H6 + nH2 = 3.nC2H6 + (0,03 - 2.nC2H6) = 0,03 + nC2H6 => nC2H6 = 0,01 mol
nC2H2 ban đầu = nC2H2 dư + nC2H4 + nC2H6 = 0,03 mol = a(Bảo toàn C)
X: C2H2 dư:0,01 mol; C2H4:0,01 mol ; C2H6: 0,01 và H2 dư: 0,01 mol =>%V mỗi khí
 
Top Bottom