Anken+hidro

B

bupbexulanxang

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

BT1)
1anken A khi cộng hợp H2-->ankanB
[TEX]D_{B/CO_2}=1[/TEX]
1) tìm CTPT A,B
2) đốt 21,6(g)hỗn hợp A,B.VO2cân dùng=4,8.Vhỗn hợp.
mA,mB trong hỗn hợp=?
3) lấy 21,6g hỗn hợp trên rồi thêm vào V(L) H2.sau đó nung trong Ni--->[TEX]D_{D/H2}=22[/TEX]
c/m D chỉ gồm 1 chất. tìm V


BT2)
1 hỗn hợp X gồm ankenA,H2.
nung X trong Ni phản ứng hoàn toàn --->Y
áp suất sau pư p2=2/3.p1
1) tìm A biết [TEX]D_{X/kk}=0,688[/TEX]
2) chọn cấu tạo đúng của A biết Y đi qua KMnO4 loãng dư--->14,5 g MnO2 kết tủa
tính nhiệt độ t nếu V=6L;p3=2at.



-------------các bạn làm nhé
 
J

january_angel

BT1)
1anken A khi cộng hợp H2-->ankanB
[TEX]D_{B/CO_2}=1[/TEX]
1) tìm CTPT A,B
2) đốt 21,6(g)hỗn hợp A,B.VO2cân dùng=4,8.Vhỗn hợp.
mA,mB trong hỗn hợp=?
3) lấy 21,6g hỗn hợp trên rồi thêm vào V(L) H2.sau đó nung trong Ni--->[TEX]D_{D/H2}=22[/TEX]
c/m D chỉ gồm 1 chất. tìm V




-------------các bạn làm nhé

Cái phần bài tập liên quan đến áp suất em chưa học nên em giải bài 1 thui nhé

1) Vì A là anken nên => CT của A là CnH2n (n lớn hơn hoặc bằng 2)

=> CnH2n + H2 --Ni, t*----> CnH2n+2 (1)

Theo phản ứng (1) => B là CnH2n+2 ( là ankan)

Vì MB/CO2=1 => MB=44 => 14n+2=44 => n=3

=> CTPT của A là C3H6 và B là C3H8


2) Gọi số mol của A và B lần lượt là a và b ( a,b>0)

C3H6 + 9/2O2 --t*--> 3CO2 + 3H2O (2)
..a.........9/2a.(mol)

C3H8 + 5O2 ---t*---> 3CO2 + 4H2O (3)
..b..........5b (mol)

Theo đầu bài ta có 42a + 44b = 21,6 (I)

Thể tích hỗn hợp A,B =(a+b).22,4 (lít)

=> Thể tích O2 cần dùng là (9/2a+5b).22,4=4,8(a+b).22,4 (theo (2),(3) )

.........................................<=>9/2a+5b=4,8a+4,8b

.........................................<=> 0,2b = 0,3a

.........................................<=> a/b=0,2/0,3=2/3 => a=2b/3

Thay a=2b/3 vào biểu thức (I) ta được

42.2b/3 + 44b = 21,6

<=> 28b + 44b = 21,6

<=> 72b = 21,6 => b= 0,3(mol) => a=0,2(mol)

=> mC3H6 (A)=42.0,2=8,4 (gam)

.....mC3H8 (B)=44.0,3=13,2 (gam)

3) Khi cho hỗn hợp A,B tác dụng với H2 nung nóng trong Ni

=> C3H6 tác dụng với H2 tạo ra C3H8

Trong điều kiện lượng H2 vừa đủ => phản ứng trên chỉ tạo ra C3H8 (D)

(Vì A là C3H8)

Theo phần 2 ta có trong 21,6 gam hỗn hợp A,B có chứa 0,3 (mol) C3H6

mà theo phản ứng (1) thì ta thấy nH2=nC3H6=0,3 (mol)

=> Thể tích H2 cần dùng là 0.3x22,4=6,72 (lit)

Vậy V=6,72 lít
 
Top Bottom