CLB lịch sử Anh công nhân da đen Hô-xê

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mẩu chuyện này, có thể có người đã được học, có người chưa.

Anh công nhân da đen Hô-xê

Đầu năm 1921, một cuộc bãi công lớn của công nhân nổ ra ở Bờ-ra-xin. Một chiếc tàu vừa cập bến Gia-rây-nô. Thủy thủ trên tàu chưa biết rằng bạn của mình ở đây đang đấu tranh chống bọn chủ. Một ngưòi da đen tham gia đình công tôn là Hô-xê muốn lên tàu báo tin cho các thủy thủ biết. Trên bến, Hô-xê gặp một tên cảnh sát ngăn anh lại.
– Tôi có quyền lên tàu gặp các bạn tôi.
– Không nói năng lằng nhằng! Xéo!
Tên cảnh sát chẳng thèm trả lời nữa, rút súng lục ra bắn. Hô-xê nhanh nhẹn tránh kịp, và nhanh như chớp, anh túm lấy nó, quẳng xuống nước. Có đến năm chục tên cảnh sát có vũ khí đổ xô đến đánh Hô-xê. Anh chống cự lại. Cuối cùng, không chống chọi nổi số đông, anh ngã xuống. Tuy vậy, anh vẫn còn đủ sức lẩm nhẩm bài Quốc tế ca khi được khiêng đến nhà thương. Anh bị lôi ra tòa và bị kết án ba mươi năm khổ sai.
Vừa được tin xử, anh em công nhân cách mạng lập ngay một ủy ban bảo vệ. Một mặt, họ mướn nhiều trạng sư cãi cho bạn, mặt khác, họ tổ chức những cuộc biểu tình phản đối trong cả nước. Dư luận quần chúng công phẫn đến mức nhà chức trách phải mang vụ án ra xét lại. Một vạn rưỡi công nhân dự phiên tòa. Tòa xử trắng án.
Bản tuyên án được hoan nghênh bằng những tiếng vỗ tay vang như sấm. Và Hô-xê, anh chiến sĩ da đen ngả mình trong cánh tay những người bảo vệ anh, những công nhân da trắng.
Vậy là, dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột. Mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà thôi: Tình hữu ái vô sản.
Theo Nguyễn Ái Quốc
Đây là câu chuyện có thật, được đề cập trong sách "Anarchists and Communists in Brazil, 1900-1935" (vô chính phủ và Cộng sản ở Brazil 1900-1935)

FB_IMG_1567673290421.jpg
Cụ thể, tác giả John W. F. Dulles viết:
"The Dreadful Knife of José Leandro
Astrogildo Pereira has written: “The strike of the maritime workers at the end of 1920, when the strike wave was entering into decline, failed miserably; but, in spite of everything, it constituted an unquestionable demonstration of combativity on the part of the mass of maritime workers.”
The strike broke out against Lloyd Brasileiro, which the government had recently transferred from the status of a federal bureau to that of a corporation. Workers of other steamship companies in Rio joined the strike, and it was supported by maritime workers in Recife and in the south. From time to time Rio workers in other occupations gave demonstrations of solidarity.
The strike in Rio gave rise to the long-drawn-out case of José Leandro da Silva, a young and fearless Negro from the backlands of Pernambuco, who, as a striking ship's cook, spent his time at the Rio docks persuading other maritime workers to join the strike. Early on February 4, 1921, a police agent prohibited him from going aboard the Ceará, a Lloyd vessel tied up at the docks, and told him to leave the docks altogether. José Leandro drew out his large cook’s knife. Retreating, the police agent fired two shots and fell into the water.
As other police agents, guards, and soldiers shot at Leandro and tried to capture him, he fled, using his knife to wound seriously four of his would-be captors. After he entered a warehouse, a hail of shots brought him down. One of the shots killed a warehouseman.
Leandro, recovering in prison, was given a thirty-year jail sentence. This decision provoked a storm in the proletarian press and led to the formation of a Comité Pró-Liberdade José Leandro da Silva to sponsor legal work on his behalf.
The Associaçâo dos Marinheiros e Remadores (Association of Sailors and Rowers) made a hero out of José Leandro and used threats to keep the strike alive. One of its members, suspected of wanting to return to work, was marched into the association’s headquarters, submitted to blows, forced into kitchen and cleaning work, and then told, in the presence of two hundred members, that all of them had knives ready to kill him if he should desert the strike.
Many maritime workers, who neither belonged to the association nor supported its strike, remained at work in spite of threats and supplications. Helped by the condition of the labor market, Lloyd Brasileiro was able to find replacements after it fired crew members it considered responsible for acts of indiscipline on the Sirio. Thus the strike already seemed a failure on February 7, when the leaders of the Union of Civil Construction Workers decided on a strike to support the Association of Sailors and Rowers"


Nguồn bài và ảnh: nhóm nghiên cứu lịch sử
 
Top Bottom