Ăn mòn điện hoá

H

hocmai.toanhoc

Chào em!
Bài này đáp án là C.3 chất: Cu(NO3)2, CuSO4 +H2SO4 ,Pb(NO3)2.
Điều kiện ăn mòn là: 2 kim loại khác bản chất hoặc kim loại với phi kim (Trường hợp của Fe và C); Hai kim loại phải tiếp xúc nhau, và tiếp xúc trong môi trường điện li: Axit; H2O.
 
V

vanpersi94

Có 4 dd riêng biệt :a)HCl; b) CuCl2 ;c) FeCl3 ;d) HCl có lẫn CuCl2 .Nhúng vào mỗi dd một thanh kẽm nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là?
Nếu vậy thì cái này cũng có 3 TH chứ ạ, sao đáp án lại là 2
Em nghĩ câu ở trên kia thì Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 đâu thoả mãn đâu nhỉ
 
R

redtwilight_56

Nhúng bốn thanh sắt nguyên chất vào 4 dd sau: Cu(NO3)2, FeCl3,CuSO4 +H2SO4 ,Pb(NO3)2. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là:
A.2
B.4
C.3
D.1
Đáp án là 3 , ai giải thích giúp mình với :(:(


Giải thích lại bài 1 cho bạn hiểu thêm nhé, như thầy nói đúng nhưng mà k kĩ.
xong bạn áp dụng vào bài dưới nhé:
khi cho Fe vào Cu(NO3)2 thì có phải Fe sẽ đẩy Cu ra khỏi dung dịch k?
Như vậy trong ta có: Cu(N03)2 là dd chất điện li, 2 điện cực lần lượt là Fe là cực âm, Cu là cực dương, cùng tiếp xúc trong 1 dd==> xảy ra ăn mòn điện hoá Tương tự các trường hợp khác cũng vậy bạn nhé
 
Last edited by a moderator:
V

vanpersi94

Nếu vậy thì bài thứ 2 cũng có 3 trường hợp chứ bạn, mình nghĩ Fe với Cu(NO3)2 là ăn mòn hoá học thôi chứ nhỉ
 
R

redtwilight_56

theo bạn thì trong câu 2 những chất nào khi cho Zn vào thì xảy ra ăn mòn điện hóa
 
Top Bottom