Ăn mòn điện hóa

L

lehongcongxx

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.tiến hành 4 TN sau:
-Nhúng thanh Fe vào dd FeCl3
-Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4
-Nhúng thanh Cu vào dd FeCl3
-Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dd HCl
Số truờng hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là?
2.Một pin điện hóa có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4.Sau 1 thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng:
A-cả 2 điện cực Zn&Cu tăng
B-Điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm
C-Điện cực Zn giảm còn khối lương điện cực Cu tăng
D-cả 2 điện cực giảm.
2 bài này mình không hiểu cho lắm ,bạn nào biết thì gíp mình với nhá. thank you very much@};-
 
Last edited by a moderator:
K

kakavana

1.tiến hành 4 TN sau:
-Nhúng thanh Fe vào dd FeCl3
-Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4
-Nhúng thanh Cu vào dd FeCl3
-Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dd HCl
Số truờng hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là?

Có 3 cái ăn mòn hoá học phai ko bạn
 
L

lehongcongxx

Câu 1 đáp án chỉ có 1 thôi bạn ạ.Minh cũng ko hiểu, theo mình thì TN 2&4 có ăn mòn điện hóa.
 
T

thanhgenin

1.tiến hành 4 TN sau:
-Nhúng thanh Fe vào dd FeCl3
-Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4
-Nhúng thanh Cu vào dd FeCl3
-Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dd HCl
Số truờng hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là? 1
2.Một pin điện hóa có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4.Sau 1 thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng:
A-cả 2 điện cực Zn&Cu tăng
B-Điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm
C-Điện cực Zn giảm còn khối lương điện cực Cu tăng
D-cả 2 điện cực giảm.
2 bài này mình không hiểu cho lắm ,bạn nào biết thì gíp mình với nhá. thank you very much@};-
Mấy cái này bạn chịu khó đọc định nghĩa là đủ hiểu rồi :D:D..
.... Chỉ cần hiểu định nghĩa là được. Bài tập về điện phân hay ăn mòn hoá học thường là dễ so với các loại khác
 
Last edited by a moderator:
T

thocon_hn

1.tiến hành 4 TN sau:
-Nhúng thanh Fe vào dd FeCl3
-Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4
-Nhúng thanh Cu vào dd FeCl3
-Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dd HCl
Số truờng hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là?
2.Một pin điện hóa có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4.Sau 1 thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng:
A-cả 2 điện cực Zn&Cu tăng
B-Điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm
C-Điện cực Zn giảm còn khối lương điện cực Cu tăng
D-cả 2 điện cực giảm.
2 bài này mình không hiểu cho lắm ,bạn nào biết thì gíp mình với nhá. thank you very much@};-
Câu 1 mình nghĩ cũng chỉ có 2 và 4 thôi
Còn câu 2 bạn có thể xem rõ hơn trong sách giáo khoa nâng cao viết rất rõ phần này và vd trong đó cũng chính là bài mà bạn đưa ra
 
L

lambertlary

Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dd HCl
Ăn mòn hóa học.Chỉ có pứ Fe +HCL.
 
L

lehongcongxx

2.Một pin điện hóa có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4.Sau 1 thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng:
A-cả 2 điện cực Zn&Cu tăng
B-Điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm
C-Điện cực Zn giảm còn khối lương điện cực Cu tăng
D-cả 2 điện cực giảm.
câu 2 chắc là thầy in nhầm đáp án ^^
 
Top Bottom