Amin hay hay chia sẽ với mọi người .

H

hockemhuhuhu

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chương III: amin – Axit amin
I. Định nghĩa – Công thức tổng quát – Tên gọi:
1.[FONT=&quot] [/FONT]Khái niệm : Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bằng 1 hay nhiều gốchidrocacbon ta được amin .
VD: CH3 – NH2 ; CH3 – NH – CH3 .
2.[FONT=&quot] [/FONT]Công thức .
R-NH2 (Amin) ; NH2 - R-CH-COOH(Amino axit); H2N-CH-CO-…-NH-CH-COOH(Peptit)
Nâng cao : Ôn lại CT tổng quát : CnH2n + 2 – 2a – x (Chức)x
CT tổng quát của amino axit : CnH2n + 2 – 2a – x (NH2)x với a là số liên kết pi và x là số nhóm chức.
Từ CT trên => CT amin đơn chức : CnH2n + 1 – 2a (NH2)
=> amin đơn chức no => a = 0 : CnH2n + 1 NH2 , có 1 lk pi => a = 1 : CnH2n – 1NH2
Thay a vào => CT tương ứng.
CT tổng quát của amino Axit : (H2N)n – R – (COOH)n’ : n , n’ ≥ 1 : R là gốc hidrocacbon hóa trị (n + n’)
Hoặc ( H2N)n – CxHy – (COOH)n’ : n , n’ ≥ 1 , x≥ 1 , y + n + n’ ≤ 2x + 2
Amino axit thường gặp :
Amino axt chứa 1 nhóm amino (NH2) và một nhóm chức axit (COOH) no mạch hở : R-COOH
NH2
Bậc của amin bằng số nguyên tử H trong amin bị thay thế bởi gốc hidrocabon
VD: CH3 – NH2 (Bâc 1) CH3 – NH – CH3(Bậc 2) (CH3)3N (Bậc 3)
3.[FONT=&quot] [/FONT]
clip_image002.gif
Tên gọi :
Tên gốc hidrocacbon + amin

CH3 – NH – CH3 : đimetyl amin.

4.[FONT=&quot] [/FONT]Tính chất
a)[FONT=&quot] [/FONT]Tính chất của nhóm NH2
63.[FONT=&quot] [/FONT]Tính bazơ: R-NH2 + H2O => [R-NH3]+OH-
Tác dụng với axit cho muối: R-NH2 + HCl => [R-NH3]+Cl-
64.[FONT=&quot] [/FONT]Tác dụng với HNO2
Amin béo bậc I tạo thành ancol và khí N2 : R-NH2 + HONO => R-OH + N2 + H2O
Amin thơm bậc I: ArNH2 + HNO2 + HCl => ArN2+Cl hay ArN2Cl
Tác dụng với dẫn xuất Halogen R-NH2 + CH3I => R-NHCH3 + HI
b)[FONT=&quot] [/FONT]Amino axit có tính chất của nhóm COOH
65.[FONT=&quot] [/FONT]Tính axit: RCH(NH2)COOH + NaOH => RCH(NH2)COONa + H2O
66.[FONT=&quot] [/FONT]Phản ứng este hoá: RCH(NH2)COOH + R’OH => RCH(NH2)COOR’ + H2O
c)[FONT=&quot] [/FONT]Amino axit có phản ứng giữa nhóm COOH và nhóm NH2
Tạo muối nội H2N-CH-COOH => H3N+-CH-COO
Phản ứng trùng ngưng của các ε– và ω– amino axit tạo poliamit:
nH2N-[CH2]5-COOH => ( NH-[CH2]5-CO )n + nH2O
axit ε- aminocaproic policaproamit
d)[FONT=&quot] [/FONT]Protein có phản ứng của nhóm peptit CO-NH
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Phản ứng thuỷ phân:
Ø[FONT=&quot] [/FONT]Phản ứng màu: Tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh tím.
e)[FONT=&quot] [/FONT]Anilin có phản ứng thế dễ dàng 3 nguyên tử H của vòng benzen(o , p) => kết tủa trắng
(dùng để nhận biết anilin)
Chú ý các chất sau : anilin (C6H5NH2) và amino axit thường dùng.

.........
Mình chỉ copy được một đoạn còn phần các dạng bài về amin và 200 bài tập về amin có key Mình ngại đánh lời giải nên có gì thì hỏi mình .



Mọi nguời down ở đây nè :


http://www.mediafire.com/?nuy1k2eyzmg




Mình có khoảng hơn 10 chuyên đề hay sẽ up lên ở các mục hoá và Tổng hợp lại.




Tổng hợp các chuyên đề hay. http://www.mediafire.com/download.php?mnwijwuzmq4
 
Top Bottom