ai thiên tài Vật Lý giải đáp dùm với

Z

zuzu_vinh

hì, theo mình thì là do có lực li tâm và hướng tâm tác dụng lên mặt trăng(lên google sẽ rõ hơn), làm cho nó không bị hút vào trái đất
mặt trăng chuyển động, lực hướng tâm của nó bị dùng vào chuyển động tròn của mặt trăng nê lực li tâ sẽ lớn hơn lực hướng tâm một giá trị lực nhất định, vì vậy mà mặt trăng không bị trái đất hút khỏi quỹ đạo của mình.
mình nghĩ là vậy đó, sai thì bỏ qua hen:d
 
V

vietcoii

theo em thi giua mat trang va trai dat co ca huong tam va ly tam nguoc nhau nen giu 1 khoang cach chu khong dam vao nhau.
 
V

vietcoii

giong nhu quay soi day co buoc hon da o dau ay hon da vua bi tach ra xa vua bÞi day giu lai. Chu chang co chien hon da bi hut ve phia nguoi quay dau.
 
R

ronagrok_9999

Hi hi cái này em seach lên google được câu trả lời tương đối hay post lên mọi người tham khảo :D
Chắc hẳn bạn cũng biết mọi chuyển động tròn đều sinh ra lực ly tâm, có thể quỹ đạo của chuyển động không phải là đường tròn khép kín thì ở những chỗ vòng (cua) cũng lập tức sinh ra lực ly tâm vì nếu phân tích chi tiết hơn thì có thể coi các vòng cua là một phần hoặc là tổng hợp của các phần các đường tròn nào đó (gọi là các cung đường).

Lực ly tâm thì hướng ra ngoài (tên ly tâm là rời khỏi tâm), hướng chính xác của nó là theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tròn. Lực ly tâm càng lớn khi chuyển động tròn càng nhanh. Mặt trăng chuyển động quanh trái đất tuy không phải hình tròn tuyệt đối (chính xác thì có dạng elip) nhưng vẫn sinh ra lực ly tâm, mặt khác, giữa trái đất và mặt trăng có sợi dây vô hình ràng buộc là lực hấp dẫn cộng thêm việc tổng hợp lực hấp dẫn với tất cả các hành tinh, các thiên thể khác như Mặt trời, sao kim, sao hỏa,...tác động nên cả trái đất và mặt trăng. Lực hấp dẫn tổng hợp này, ơn chúa, lại cân bằng với lực ly tâm vì thế mặt trăng giữ cho mình một quỹ đạo cố định quanh trái đất thay vì đâm sầm vào trái đất thân yêu của chúng ta hoặc bị văng ra khỏi và lang thang đâu đó trong vũ trụ, cả hai trường hợp đều là thảm họa và chắc chắn chúng ta sẽ không xuất hiện hoặc tiếp tục tồn tại được nữa.
Nguồn Yahoo
 
K

k3nshy

vì giống như trái đất các hành tinh khác trong vũ trụ cũng có lực hút của nó, mặt trăng vốn dĩ ko đâm thẳng vào trái đất vì nó ko những chịu tác động của lực hút trái đất mà còn của các hành tinh khác, có thể là mặt trời hay một hành tinh nào đó to hơn mtrng và gần nó.
Bạn này nói đúng r`. Ngoài lực hút của TĐ thì mtrăng còn chịu nhiều lực hút từ các htinh khác nữa, hợp lực của những lực này khiến mtrăng cân bằng không bị rời khỏi quỹ đạo của mình.
Ngoài ra trong vũ trụ k có kk nên ma sát = 0, vì vậy các htinh kể cả mtrăng luôn chuyển động vĩnh viễn theo quỹ đạo từ trước trừ khi có lực khác tác động vào nó (như thiên thạch chẳng hạn)
p/s: đủ r` thì tks nhá ;)
 
L

lucifer_main

Ông niutơn chỉ phát bhiện cái ni trên mặt đất !
Nhưng ngoài không gian định luạt vạn vật hấp dẫn liệu có đúng hay không !?????
Đây là một định luật quan trọng và được áp dụng rất rộng trong ngành thiên văn cũng như các ngành khác của vật lý chứ không phải chỉ đúng trên mặt đất.
Còn câu hỏi của bạn chủ topic thì em nghĩ là trọng lượng được tạo ra luôn cân bằng với lực ly tâm do trái đất khi quay quanh trục tạo ra lên mặt trăng nên mặt trăng luôn quay xung quanh trái đất chứ không bị hút vào hoặc bị "rơi" đi chỗ khác do hai lực này là hai lực cân bằng.
 
P

pangpang2805

theo mình nghĩ thì trái đất có hút mặt trăng, tuy nhiên không hút theo quỹ đạo thẳng mà chính là hút theo quỹ đạo tròn (mọi chuyển động đều có quỹ đạo nhất định). mặt khác trái đất cũng tự quay quanh trục trái đất, do vậy càng làm quỹ đạo chuyển động của mặt trăng rõ nét hơn
 
V

vuanaroc

Các bạn nói ai cũng có lí cả nhưng cái ngắc cớ ở đây là tại sao có một lực làm cho mặt trăng quay xung quanh trái đất và đó được gọi là gì thì chúng ta có thể dễ dàng tìm ra đáp án
Lực li tâm a????? cũng có lí đó. ronagrok nói cũng phải
 
Last edited by a moderator:
V

vuduyhungchuot

Các bạn nói ai cũng có lí cả nhưng cái ngắc cớ ở đây là tại sao có một lực làm cho mặt trăng quay xung quanh trái đất và đó được gọi là gì thì chúng ta có thể dễ dàng tìm ra đáp án
Lực li tâm a????? cũng có lí đó. ronagrok nói cũng phải

Bạn ơi, không có cái gì được gọi là lực li tâm cả. Tất cả những cái gì được giải thích là "lực li tâm", "lực li tâm", thực chất đều là sự thể hiện của quán tính thôi. Thực chất, mặt trăng quay quanh trái đất là do 2 hợp lực: Trọng lực của 2 thiên thể, và quán tính. Đơn giản thế thôi.
 
C

conan193

Bạn ơi, không có cái gì được gọi là lực li tâm cả. Tất cả những cái gì được giải thích là "lực li tâm", "lực li tâm", thực chất đều là sự thể hiện của quán tính thôi. Thực chất, mặt trăng quay quanh trái đất là do 2 hợp lực: Trọng lực của 2 thiên thể, và quán tính. Đơn giản thế thôi.

liệu trọng lực của 2 thiên thể có tồn tại khi ở ngoài vũ trụ không?
nếu có thì tại sao các vì sao không rơi thẳng xuống trái đất?
==========================
 
M

mrbap_97

Bản chất của trọng lực là lực hút của các thiên thể hay còn gọi là lực hấp dẫn.Trái đất có lực hấp dẫn (đương nhiên Mặt Trăng cũng vậy, chúng ta cũng vậy và mọi thứ đều vậy....)
 
L

lethiquynhmaibg

giúp mk vs mọi người ơi
2 người A và B đứng ở 2 đầu 1 đường ray có chiều dài 3km. người A cầm búa gõ mạnh vào đầu đương ray, người B áp tai vào đầu đường ray để nghe. biết tốc độ âm trong không khí là 300m/s, trong thép là 1500m/s.
a, tại sao người B nghe thấy 1 tiếng gõ, sau đó 1 lát lại nghe thấy tiếng gõ thứ 2?
b,2 tiếng gõ người B nghe được cách nhau bao giây?
 
C

conan193

giúp mk vs mọi người ơi
2 người A và B đứng ở 2 đầu 1 đường ray có chiều dài 3km. người A cầm búa gõ mạnh vào đầu đương ray, người B áp tai vào đầu đường ray để nghe. biết tốc độ âm trong không khí là 300m/s, trong thép là 1500m/s.
a, tại sao người B nghe thấy 1 tiếng gõ, sau đó 1 lát lại nghe thấy tiếng gõ thứ 2?
b,2 tiếng gõ người B nghe được cách nhau bao giây?

câu a)

nghe 2 tiếng gõ vì tiếng gõ thứ nhất là lan truyền trong thép

và tiếng thứ 2 là lan truyền trong không khí

câu b)

đổi [TEX]3km=3000m[/TEX]

thời gian tiếng gõ thứ nhất lan truyền trong thép là:

[TEX]t_1=\frac{S}{v_1}=\frac{3000}{300}=10 (s)[/TEX]

thời gian tiếng gõ thứ nhất lan truyền trong không khí là:

[TEX]t_2=\frac{S}{v_2}=\frac{3000}{1500}=2(s)[/TEX]

vậy 2 tiếng gõ cách nhau là

[TEX]t = t_1 - t_2 = 10 - 2 = 8 (s)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
L

lucifer_main

liệu trọng lực của 2 thiên thể có tồn tại khi ở ngoài vũ trụ không?
nếu có thì tại sao các vì sao không rơi thẳng xuống trái đất?
==========================
Không bị hút vào trái đất vì trọng lực từ trái đất quá yếu và ở quá xa. Có tác động lên các thiên thể khác nhưng cũng có các thiên thể khác nữa tác dụng trọng lực lên nó nên nó đã có quỹ đạo sẵn rồi.
 
Top Bottom