Ai Thích Lý thì vào, không thích thì cũng vào cho vui !

Status
Không mở trả lời sau này.
V

vomanhduy

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Có mấy bài quang học nâng cao, ai thích thì giải nha. Cố gắng đầy đủ và chính xác;).

1. Vì sao ta không nhìn thấy được không khí nhưng lại nhìn thấy được thuỷ tinh.
2. Ta đã biết tuyết và cục nước đá đều đóng băng từ nước, vậy tại sao tuyết lại có màu trắng xoá, nhưng cục nước đá lại có màu trong suốt.
3. Vì sao có gương soi được (gương soi nhà bạn) nhưng lại có gương không soi được (gương cửa sổ). Và nêu cách đơn giản nhất để biến gương cửa sổ thành gương soi được mà hình ảnh trong gương vẫn nhìn rõ.


Hết rồi đó ai làm đi ha !!!!!!! (Đều là trong phần phản xạ ánh sáng hết đó )/:)
 
Last edited by a moderator:
G

giangtaodayne

Chào Bạn ! bạn có thể giai giúp mình bài này dc ko
Nói tóm tắt thôi nhá: R1 là biến trở R2=20 ôm Đ là đền loại 24V-5.76W Uab ko đổi [R1 nt(R2 ss Đ)]
1.R1=5 ôm đèn sáng bình thường
a/tính: điện trở của đèn,Rtd,cường độ dòng điện toàn mạch
b/so sánh công suất nhiệt giữa R1 và R2 ;R2 và Đèn
2.Điều chỉnh R1 để công xuất tiêu thụ trên R1 lớn nhất.Hãy tính R1vaf công xuất tiêu thụ trên toàn mạch khi đó
Mâu chốt là ở câu 2 thôi
 
T

taulongaodu

theo mình nghĩ thì:
1 đó là vì cấu tạo của thủy tinh như 1 lăng kính gồm nhiều lăng kính ( tất cả trong 1 í ) nên khi ánh sáng đi qua, nó bị khúc xạ liên tục , làm cho mắt ta có thể thấy được thủy tinh
3 vì mặt sau của gương soi có phủ 1 lớp bạc rất mỏng cho phép nhìn thấy hình ảnh của mình khi soi gương. Trên thực tế, gương không bắt được hình ảnh của mình, mà là do lớp bạc bắt được hình ảnh của mình
 
V

vomanhduy

Câu 3 Còn nêu cách biến gương không soi được thành gương soi được nữa bạn ơi.
Chỉ cần một cách đơn giản mà hiệu quả lắm.

Các bạn nữ nên xem nha!!!Lỡ có gì quên đem gương soi thì dùng cánh này
 
Last edited by a moderator:
M

maruko_chan_thaison

hình như lấy 1 mảnh bìa hay 1 cái gì đấy (màu càng tối càng tốt) để đằng sau kính
em ko biết thế có đúng ko nữa
 
V

vomanhduy

Chào Bạn ! bạn có thể giai giúp mình bài này dc ko
Nói tóm tắt thôi nhá: R1 là biến trở R2=20 ôm Đ là đền loại 24V-5.76W Uab ko đổi [R1 nt(R2 ss Đ)]
1.R1=5 ôm đèn sáng bình thường
a/tính: điện trở của đèn,Rtd,cường độ dòng điện toàn mạch
b/so sánh công suất nhiệt giữa R1 và R2 ;R2 và Đèn
2.Điều chỉnh R1 để công xuất tiêu thụ trên R1 lớn nhất.Hãy tính R1vaf công xuất tiêu thụ trên toàn mạch khi đó
Mâu chốt là ở câu 2 thôi

Cái này thì tui chưa học, mới lớp 7 mà. Nhưng mà cũng đã xem qua rồi. Để tôi giải thử:

1. a.Rđèn= 100 OM
R td = 21.67 OM
I= 1.44 A
b. P(r1)= 10.368 OM
P(r2)= 34.56 OM

2. Gọi R 2d là điện trở tương đương của đoạn mạch song song R2 và đèn

[tex]P1=\frac{{U}^{2}}{{R}^{2}}.{R}_{1}=\frac{{U}^{2}}{{({R}_{2D}+R1)}^{2}}R1{[/tex]
[tex]=\frac{{U}^{2}}{{2R}_{2D}+R1+\frac{{{R}_{2D}}^{2}}{R1}}[/tex]

[tex]R1+\frac{{{R}_{2D}}^{2}}{R1}\geq \sqrt{2.{R}_{2D}}[/tex]

P1 max \Rightarrow[tex](R1+\frac{{{R}_{2D}}^{2}}{R1})=\sqrt{2.{R}_{2D}}[/tex]
\Rightarrow R1=11.787

Không biết đáp số đúng ko nhỉ.Mọi người cho ý kiến ha :D
 
Last edited by a moderator:
8

816554

Có mấy bài quang học nâng cao, ai thích thì giải nha. Cố gắng đầy đủ và chính xác;).

1. Vì sao ta không nhìn thấy được không khí nhưng lại nhìn thấy được thuỷ tinh.
2. Ta đã biết tuyết và cục nước đá đều đóng băng từ nước, vậy tại sao tuyết lại có màu trắng xoá, nhưng cục nước đá lại có màu trong suốt.
3. Vì sao có gương soi được (gương soi nhà bạn) nhưng lại có gương không soi được (gương cửa sổ). Và nêu cách đơn giản nhất để biến gương cửa sổ thành gương soi được mà hình ảnh trong gương vẫn nhìn rõ.


Hết rồi đó ai làm đi ha !!!!!!! (Đều là trong phần phản xạ ánh sáng hết đó )/:)

mình làm thử nha!
1)thuỷ tinh là một chất rắn, đc cấu tạo từ những chất khác nhau và có tính phản xạ tốt, mắt ta có thể nhìn thấy vì thủy tinh phản xạ ánh sáng vào mắt
không khí là chất khí, độ phản xạ kém, do đó, sự phản chiếu ánh sáng xảy ra rất ít, ta hok thấy đc nó
2) do gương soi đã đc lát một lớp bạc đằng sau, do đó kiếng chỉ phản chiếu đc một chìều, còn kính cửa sổ do có hai mặt phản chiếu, nên ta vẫn soi gương đc nhưng hok rõ vì bị nhiễu xạ ở mặt bên kia. còn làm kiếng cửa sổ thành kiếng soi thì tráng một mặt của nó
 
S

silverprince

1 cuc tuyet có cáu tạo từ nhiều hòn đá nhỏ li ti
nước thì trong suốt, đá cũng vậynhưng dá ở thể rắn nên có thẻ có các vết nứt, vả lại đá có các cạnh.
mà tuyết thì cấu tạo từ các cục đá nhỏ li ti, chúng xếp chồng lên nhau nên ta nhìn các vết nứt tầng tầng lơp lơpxeep lên nhau vậy thì tuỏng nó trắng chớ sao

2 gương có gián 1 lớp bạc đằng saunên ta soi được
có thể biến 1 tấm kính thường thành gương bang cách dể 1 tờ giấy dằng sau, giấy càng sẫm mau càng tốt

3 thuỷ tinh là một chất rắn, đc cấu tạo từ những chất khác nhau và có tính phản xạ tốt, mắt ta có thể nhìn thấy vì thủy tinh phản xạ ánh sáng vào mắt
 
T

thienxung759

Có mấy bài quang học nâng cao, ai thích thì giải nha. Cố gắng đầy đủ và chính xác;).

1. Vì sao ta không nhìn thấy được không khí nhưng lại nhìn thấy được thuỷ tinh.
2. Ta đã biết tuyết và cục nước đá đều đóng băng từ nước, vậy tại sao tuyết lại có màu trắng xoá, nhưng cục nước đá lại có màu trong suốt.
3. Vì sao có gương soi được (gương soi nhà bạn) nhưng lại có gương không soi được (gương cửa sổ). Và nêu cách đơn giản nhất để biến gương cửa sổ thành gương soi được mà hình ảnh trong gương vẫn nhìn rõ.


Hết rồi đó ai làm đi ha !!!!!!! (Đều là trong phần phản xạ ánh sáng hết đó )/:)
1Mắt ta không nhìn thấy thuỷ tinh nhưng có thể nhận biết được nó, cũng giống như đối với một vật mà đen vậy.
Nhìn qua một tấm kiếng, ta không thấy trực tiếp vật, thứ ta trông thấy là ảnh của vật.
Chiết suất của thuỷ tinh lớn hơn không khí, do đó khi nhìn qua một tấm kiếng mỏng, ảnh của cảnh vật sẽ bị lệch đi chút ít so với khi nhìn trực tiếp.
Nhìn qua một tấm kiếng nhỏ, ta vừa trông thấy ảnh tạo bởi tấm kiếng vừa trông thấy cảnh vật thật xung quanh. Ảnh sẽ có độ lệch so với cảnh vật, tuy độ lệch này nhỏ nhưng cũng đủ để mắt nhận biết được. Từ sự sai lệch đó mà ta nhận ra sự có mặt của thuỷ tinh.
Tóm lại, ta nhận biết dược thuỷ tinh là nhờ sự so sánh vị trí giữa ảnh và vật thật xung quanh.
2 Tuyết có nhiều hạt băng li ti tạo nên. Chính điều này đã làm ánh sáng đi vào trong tuyết bị khúc xạ (truyền theo đường gấp khúc) nhiều lần---->màu trắng.
3 Cửa sổ gọi là kính chứ ai gọi là gương. Kính cho ánh sáng đi qua, còn gương phản xạ lại ánh sáng. Ánh sáng từ mình -->gương ----> mắt mình.
Ánh sáng từ mình ---> kính---> truyền thẳng, không tới mắt.
Muốn biến kiếng thành gương thì tráng bạc.
 
Z

zui123

cau 3:vì gương soi có 1 tấm bạc ở đằng sau nên nó có thể soi dc
còn gương trong cửa sổ thì ko có
nên khi muốn soi dc ta phải để 1 tấm giấy đen(càng đen càng tốt) dán lên bất kì mặt nào của tấm kính
 
S

super_kid_vip

1*Vì cốc thuỷ tinh cầm được (^^)
2XXXXXXXXXXXXXXXXXXXX
3*vì kính cua sổ có màu đen chăng?

$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$
 
K

kliutp

Có mấy bài quang học nâng cao, ai thích thì giải nha. Cố gắng đầy đủ và chính xác;).

1. Vì sao ta không nhìn thấy được không khí nhưng lại nhìn thấy được thuỷ tinh.
2. Ta đã biết tuyết và cục nước đá đều đóng băng từ nước, vậy tại sao tuyết lại có màu trắng xoá, nhưng cục nước đá lại có màu trong suốt.
3. Vì sao có gương soi được (gương soi nhà bạn) nhưng lại có gương không soi được (gương cửa sổ). Và nêu cách đơn giản nhất để biến gương cửa sổ thành gương soi được mà hình ảnh trong gương vẫn nhìn rõ.


Hết rồi đó ai làm đi ha !!!!!!! (Đều là trong phần phản xạ ánh sáng hết đó )/:)
1. Vì không khí thuộc loại chất khí và vô hình nên ta ko thể nhìn thấy chúng, còn thủy tinh thuộc loại chất rắn chung ta có thể nhìn thấy thủy tinh là bởi vì thuỷ tinh phản xa ánh sáng vào mắt ta. Hiện tượng nay củng có ở không khí nhưng không khí phản xạ kém ,còn thuỷ tinh phản xạ tốt. Nên ta có thể nhìn thấy thuỷ tinh nhưng không thể nhìn thấy không khí.
2. màu trong xuốt của củc nước đá là những tinh thể nước liên kết lại với nhau thành 1 khối đồng màu cho nên trong suốt, còn tuuết là những hạt nước li ti chua liên kết lại với nhau dc cho nên cómàu trắng
3, Vì gương soi dc là những gương dc tráng lớp bạc ở dưới còn ở khính ko soi dc ở dưới ko có lóp bạc, còn nếu muốn muốn để cho gơng của sổ có thể lấy giấy có màu càng sẩm càng tốt dán lên 1 măt của gương cửa sổ
 
T

thanhhai0903

sac
may chu roi hoi wa. heheheh
thanks gium anh di..............................................
 
4

40phamkinhvy

1. Vì sao ta không nhìn thấy được không khí nhưng lại nhìn thấy được thuỷ tinh.
vì không khí là chất khí không có hình dạng nhất định , còn thủy tinh có hình dạng cụ thể nên nhìn thấy được
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom