B
bimkool
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Cho mạch RLC có C thay đổi,
Khi C = C1 = F thì dòng điện trễ pha so với điện áp u
Khi C = C2 = thì điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện cực đại
a. Tính R và tần số góc ω, biết
b. Biết UC max = 250V. Viết biểu thức điện áp u hai đầu mạch điện
Bài 2: Cho mạch điện RLC; u = 30cos(100πt) (V).R thay đổi được. Khi mạch có R = R1 = 9Ω thì độ lệch pha giữa u và i là φ1 . Khi mạch có R = R2 = 16Ω thì độ lệch pha giữa u và i là φ2. biết
a. Tính công suất ứng với R1 và R2
b. Viết biểu thức của cường độ dòng điện ứng với R1, R2
c. Tính L biết C = ..
d. Tính công suất cực đại của mạch
Bài 3: Cho mạch điện RLC; u = Ucosπt (V). R thay đổi được. Khi mạch có R = R1 = 90Ω thì độ lệch pha giữa u và i là φ1 . Khi mạch có R = R2 = 160Ω thì độ lệch pha giữa u và i là φ2. biết
a. Tìm L biết C = .; ω = 100πrad/s
b. Tìm C biết L = (H); ω = 100πrad/s
c. Tìm ω. Biết L = (H); C = .
Bài 4: Cho mạch điện RLC; u = Ucos100πt (V).R thay đổi được ; Khi mạch có R = R1 = 90Ω u và R = R2 = 160Ω thì mạch có cùng công suất P.
a. Tính C biết L = (H)
b. Tính U khi P = 40W
Bài 5: Cho mạch điện RLC, R có thể thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 200cos(100πt) V; L = (H), C = .. Tìm R để:
a. Hệ số công suất của mạch là
b. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là UR = 50V
c. Mạch tiêu thụ công suất P = 80W
Bài 6: Cho mạch điện RLC, R có thể thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 240cos(100πt) V; C = ..
Khi mạch có R = R1 = 90Ω u và R = R2 = 160Ω thì mạch có cùng công suất P.
a. Tính L, P
b. Giả sử chưa biết L chỉ biết Pmax = 240W và với 2 giá trị R3 và R4 thì mạch có cùng công suất là P = 230,4W Tính giá trị R3 và R4
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ : UAB = 100V; UAN = 100V; UNB = 200V
Công suất của mạch là P = 100W.
a. Chứng minh rằng P = 100W chính là giá trị công suất cực đại của mạch
b. Với hai giá trị R1 và R2 thì mạch có cùng công suất P’. Tính P’ và R2 biết R1 = 200Ω
Khi C = C1 = F thì dòng điện trễ pha so với điện áp u
Khi C = C2 = thì điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện cực đại
a. Tính R và tần số góc ω, biết
b. Biết UC max = 250V. Viết biểu thức điện áp u hai đầu mạch điện
Bài 2: Cho mạch điện RLC; u = 30cos(100πt) (V).R thay đổi được. Khi mạch có R = R1 = 9Ω thì độ lệch pha giữa u và i là φ1 . Khi mạch có R = R2 = 16Ω thì độ lệch pha giữa u và i là φ2. biết
a. Tính công suất ứng với R1 và R2
b. Viết biểu thức của cường độ dòng điện ứng với R1, R2
c. Tính L biết C = ..
d. Tính công suất cực đại của mạch
Bài 3: Cho mạch điện RLC; u = Ucosπt (V). R thay đổi được. Khi mạch có R = R1 = 90Ω thì độ lệch pha giữa u và i là φ1 . Khi mạch có R = R2 = 160Ω thì độ lệch pha giữa u và i là φ2. biết
a. Tìm L biết C = .; ω = 100πrad/s
b. Tìm C biết L = (H); ω = 100πrad/s
c. Tìm ω. Biết L = (H); C = .
Bài 4: Cho mạch điện RLC; u = Ucos100πt (V).R thay đổi được ; Khi mạch có R = R1 = 90Ω u và R = R2 = 160Ω thì mạch có cùng công suất P.
a. Tính C biết L = (H)
b. Tính U khi P = 40W
Bài 5: Cho mạch điện RLC, R có thể thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 200cos(100πt) V; L = (H), C = .. Tìm R để:
a. Hệ số công suất của mạch là
b. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là UR = 50V
c. Mạch tiêu thụ công suất P = 80W
Bài 6: Cho mạch điện RLC, R có thể thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 240cos(100πt) V; C = ..
Khi mạch có R = R1 = 90Ω u và R = R2 = 160Ω thì mạch có cùng công suất P.
a. Tính L, P
b. Giả sử chưa biết L chỉ biết Pmax = 240W và với 2 giá trị R3 và R4 thì mạch có cùng công suất là P = 230,4W Tính giá trị R3 và R4
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ : UAB = 100V; UAN = 100V; UNB = 200V
Công suất của mạch là P = 100W.
a. Chứng minh rằng P = 100W chính là giá trị công suất cực đại của mạch
b. Với hai giá trị R1 và R2 thì mạch có cùng công suất P’. Tính P’ và R2 biết R1 = 200Ω