ai làm giùm bài SBT tôi thanks

D

dapsieuchuan

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

14.3:

Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V - 100W.
a) Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thắp sáng bình thường bóng đèn này mỗi ngày 4 giờ.
b) Mắc nối tiếp hai bóng đèn cùng loại trên đây vào hiệu diện thế 220V. Tính công suất của đoạn mạch nối tiếp này và tính công suất của mỗi bóng đèn khi đó.
c) Mắc nối tiếp bóng đèn trên đây với một bóng đèn dây tóc khác có ghi 220V - 75W vào hiệu điện thế 220V. Hỏi các bóng đèn này có thể bị hỏng không ? Nếu không, hãy tính công suất của đoạn mạch này và công suất của mỗi đèn.
Cho rằng điện trở của các bóng đèn này trong trường hợp b và c trên đây có giá trị như khi chúng sàng bình thường.

14.9:

Hai điẹn trở R1=12ôm và R2=36ôm được mắc song song vào hiệu điện thế U thì có công suất tương ứng là P1s và P2s ( P là công suất). Khi mắc nối tiếp hai điện trở này cùng vào hiệu điện thế U như trên thì công suất điện của mỗi điện trở tương ứng là P1n và P2n.
a) Hãy so sành P1s với P2s và P1n với P2n.
b) Hãy so sánh P1s với P1n và P2s vowis P2n.
c) Hãy so sánh công suất tổng cộng Ps khi mắc song song với công suất tổng cộng Pn khi mắc nối tiếp hai điện trở như đã nêu trên đây.



[FONT=&quot][/FONT] [FONT=&quot][/FONT] [FONT=&quot]
[/FONT]

Bài 2/SGK/48:

Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20 độ C. Hiệu suất của ấm là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là có ích.

a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
b) Tính lượng mà ấm điện toả ra khi đó.
c) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên.

Một bình nóng lạnh có ghi 220V - 1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V.

a) Tính cường độ dòng điện chạy qua bình khi đó.
b) Tình thời gian để bình đun sôi 10 lít nước từ nhiệt độ 20 độ C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt lượng bị hao phí là rất nhỏ.
c) Tình tiền điện phải trả cho việc sử dụng bình như trên trong 30 ngày là 1 giờ và giá tiền điện là 1000dd/kW.h

Bài 3/SGK/48:

Đường dây dẫn từ mạng điện chung tới một gia đình có chiều dài tổng cộng là 40m và có lõi bằng đồng với tiết diện là 0,5mmvuông . Hiệu điện thế ở cuối đường dây (tại nhà) là 220V. Gia đình này sử dụng các đèn dây tóc nóng sáng có tổng công suất là 1,7.10mũ-8 ôm.m

a)Tính điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng chung tới gia đình.
b) Tính cường độ dòng điện chạy trong đường đây dẫn khi sử dụng công suất đã cho trên đây.
c) Tính nhiệt lượng toả ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị kW.h

Bài 16-17.3:

Cho hai điện trở R1 và R2. Hãy chứng minh rằng:
a) Khi cho đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì nhiệt lượng toả ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ thuận với các điện trở đó: Q1/Q2=R1/R2.

b) Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song thì nhiệt lượng toả ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ nghịch với các điện trở đó: Q1/Q2=R2/R1

16-17.5:

Một dây dẫn có điện trở 176 ôm được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính nhiệt lượng do dây toả ra trong 30' theo đơn vị jun và đơn vị calo.

(ai giúp tôi vs tôi lươi nghĩ đang muốn làm xong nhanh đẻ đi chơi có ai giúp giùm thì thanks nhiều)
 
Last edited by a moderator:
P

pety_ngu

capture-20121021-095720.png
 
Last edited by a moderator:
P

pety_ngu

Cho biết
U= 220v
P = 1100W
I = ? A
M = 10KG
t1 = 200C
t2 = 1000C
C = 4200J/kgK
t= ? PH
c. t= 30h
T = 1000đ/kwh
T” = ? đ
Giải
Cường độ dòng điện chạy qua bàn là:
P= U. I => I = P/ U= 1100/220 = 5A
b. Nhiệt lượng thu vào của nước là:
Q = m.c.(t2 – t1) = 10. 4200.80 = 3360000J
Vì bỏ qua hao phí nên:
Q th = Q t = 3360000J
Thời gian đun sôi nước là:
Qt = U.I.t => t = Qt/U.I =3360000/220.5
=3054,5s =3055s=50p55s

c. Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là :
A = P.t = 1100.30 = 33000 = 33KWh
Tiền phải trả là:
T” = 1000 .33 = 33000 đ
 
P

pety_ngu

14.3.
a. Tính điện năng tiêu thu của bóng đèn trong 1 tháng
-Vì bóng sáng bình thường nên công suất tiêu thụ của bóng là tối đa. P = 100W
- Điện năng tiêu thụ của bóng trong 1 tháng là:
E= P.4.30=12.000Wh = 12KWh
b.Tính P của mạch và P mỗi bóng?
- Điện trở của mỗi bóng là:
eq.latex

- Khi hai bóng ghép nối tiếp ta có điện trở tương đương của mạch là:
eq.latex

- Công suất toàn mạch là:
eq.latex

- Cường độ dòng qua 2 điện trở là:
eq.latex

-Công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở là:
eq.latex

Chú ý: điều này chỉ đúng khi 2 bóng đèn có cùng điện trở. Nếu 2 bóng khác điện trở cần dùng CT:
eq.latex
tính lầ lượt
eq.latex
rồi
eq.latex
=>
eq.latex

C. làm tương tự ý b. Muốn biết bóng có hỏng không thì tính U của từng bóng rồi so với U_{dm}.
Nếu Lớn hơn: bóng cháy
Nếu nhỏ hơn: Bóng tối
Nếu bằng: Bóng sáng bình thường.
Cũng cần chú ý: vì 3 bóng ghép nối tiếp nên nếu có 1 bóng cháy mạch hở 2 bóng kia không sáng.
.
 
P

pety_ngu

a.Ta có nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R1 và R2 lần lượt là:
$Q1 = I1^2.R1.t$
$Q2 = I2^2.R2.t$

Vì là mạch nối tiếp nên cường độ dòng điện qua 2 R
bằng nhau và cùng thời gian do đó:
Lập tỷ số Q1/Q2 ta có:
$\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{I1^2.R1.t}{I2^2.R1.t}$
$I_1=I_2$ vì $R_1 nt R_2$
=> $\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_1}{R_2}$




b.Vì đậy là mạch song song nên các U đều bằng nhau, ta tìm nhiệt lượng tỏa ra của 2 điện trở bằng công thức:
[TEX]Q_1= \frac{U^2}{R1}.t[/TEX]
[TEX]Q2= \frac{U^2}{R_2}.t[/TEX]
Lập tỷ số ta có:
[tex]\frac{Q_1}{Q_2}= \frac{\frac{U^2}{R_1}.t }{\frac{ U^2}{R_2}.t}[/tex]
vì cùng U và cùng một thời gian nên ta có:
[TEX]\frac{Q_1 }{Q_2}= \frac{R_2 }{R_1}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

dapsieuchuan

Cho tui hỏi xong tui thanksssssss

Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bếp có cường độ 3A. Dùng bếp này thì đun sôi được 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20 độ C trong thời gian 20 phút. Tính hiệu suất của bếp điện, biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200J/kg.K.
 
D

dontcryhuong98

tớ nghĩ là như thế này

trước tiên phải tóm tắt cái đã....thế mới làm dc
TT:
I=3A; U=220v ; t2=100 ; t1=20;2 lít =2kg---->>>tính H???
nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là
Q=I^2 .R.t=I^2.( U/I).t =3^2.(220/3).1=660 J


Nhiệt lượng bếp cần thiết để đun sôi 2 lít (2kg nước ) là
Q1=m.c.(t2 - t1)=2.4200(100 - 20)=672000 J


nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong thời gian 20' là
Q2=P.t=660.20.60=792000 J

Hiệu suất của bếp là
H=Q1/Q2 .100%=672000/792000 .100=84,84% :):):)
 
Last edited by a moderator:
T

thongoc_97977

[tex]I=\frac{U}{R}=\frac{220}{176}=1,25[/tex]
[tex]Q=I^{2}.R.t=1,25^{2}.176.1800=495000J[/tex]
[tex]Q=495000.0,24=118800 calo[/tex]

--------------------------------------------
 
I

iiiwindiii


a/$R=p\frac{l}{s}=13.6$ôm
b/$I=\frac{U}{R}=\frac{220}{13.6}=16A$
c/Q=U.I.t=2534400kWh
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom