ai giải dùm mình 2 bài này với

T

theanh0808dtn

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/ Cho 2,24g sắt tác dụng với đ HCL dư. Khí sinh ra cho đi qua ống đựng 4,2g CuO được đốt nóng . Xác định khối lượng chất rắn ở trong ống sau Phản Ứng

2/ nhúng thanh kìm vào 100ml đ AgNO3 0,1 M .Tính k/lượng bạc kim loại được giải phóng và k/lượng kìm đã tan vào dd
 
N

nguyenminh44

1/ Cho 2,24g sắt tác dụng với đ HCL dư. Khí sinh ra cho đi qua ống đựng 4,2g CuO được đốt nóng . Xác định khối lượng chất rắn ở trong ống sau Phản Ứng

2/ nhúng thanh kìm vào 100ml đ AgNO3 0,1 M .Tính k/lượng bạc kim loại được giải phóng và k/lượng kìm đã tan vào dd

[TEX]n_{Fe}=\frac{2,24}{56}=0,04 (mol)[/TEX]

[TEX]Fe+2HCl---->FeCl_2 +H_2[/TEX]
0,04.........................................0.04 (mol)

[TEX]H_2+CuO---->Cu+H_2O[/TEX]
0,04...0,04..............0,04 (mol)

Khối lượng CuO đã phản ứng = 0,04.80=3,2(g)
Khối lượng CuO dư =4,2-3,2=1(g)
Khối lượng Cu tạo thành =0,04.64=2,56 (g)
Khối lượng chất rắn sau phản ứng =1+2,56=3,56 (g)

Bài 2: thanh kìm là thanh gì, bạn?
 
P

pttd

[TEX]n_{Fe}=\frac{2,24}{56}=0,04 (mol)[/TEX]

[TEX]Fe+2HCl---->FeCl_2 +H_2[/TEX]
0,04.........................................0.04 (mol)

[TEX]H_2+CuO---->Cu+H_2O[/TEX]
0,04...0,04..............0,04 (mol)

Khối lượng CuO đã phản ứng = 0,04.80=3,2(g)
Khối lượng CuO dư =4,2-3,2=1(g)
Khối lượng Cu tạo thành =0,04.64=2,56 (g)
Khối lượng chất rắn sau phản ứng =1+2,56=3,56 (g)

Bài 2: thanh kìm là thanh gì, bạn?
theo mình hiểu thì là THANH KẼMbạn àh!!!
mà mình nghĩ bài này bị thiếu dữ kiện (chẳng biết AgNO3 thiếu hay dư) mà cho thế này chắc là tính lượng các chất theo số mol của AgNO3 rùi!!
 
P

peonimusha

mà mình nghĩ bài này bị thiếu dữ kiện (chẳng biết AgNO3 thiếu hay dư) mà cho thế này chắc là tính lượng các chất theo số mol của AgNO3 rùi!!
Nói chung thì bác ý kiến thì ý kiến vậy thôi, đi thi mà kiểu này dễ chết lắm :D
Những bài kiểu này, không bao giờ có khái niệm thanh kim loại tan hết đâu, bởi thực tế thì người ta còn cầm được mà :-/
 
P

peonimusha

Tất nhiên là bài 2 đề không rõ ràng, và chẳng rỗi hơi đến độ làm những bài như vậy. Còn nếu cho cụ thể phản ứng ra sao thì đó lại là một bài rất cơ bản!
 
P

pttd

chỗ kim loại cầm được thì đâu có bị nhúng vào trong phần dung dịch mà nó bị tan.Mới cả bài này giả thiết chỉ cho vậy thui,nên hãy nghĩ đơn giản thui, chẳng tội gì mà phức tạp hoá vấn đề,cho gì tính nấy cho nó lành, làm soa tự bịa được dữ kiễn bài đâu mà biện luận được!!!CHÂN LÍ BAO GIỜ CŨNG ĐƠN GIẢN
 
P

pk_ngocanh

1/ Cho 2,24g sắt tác dụng với đ HCL dư. Khí sinh ra cho đi qua ống đựng 4,2g CuO được đốt nóng . Xác định khối lượng chất rắn ở trong ống sau Phản Ứng

2/ nhúng thanh kìm vào 100ml đ AgNO3 0,1 M .Tính k/lượng bạc kim loại được giải phóng và k/lượng kìm đã tan vào dd
và tớ nghĩ cứ đơn giản bài toán là xong!
[tex] Fe + AgNO_3 --> Fe(NO_3)_2 + Ag [/tex]
[tex] n_{Fe} = n_{Ag} = n_{AgNO_3} = 0.1*0.1 = 0.01 mol [/tex]
[tex] m_{Fe} = 0.01 *56 = 0.56g [/tex]
[tex] m_{Ag} = 0.01 * 108 = 1.08g [/tex]
______________________________________________
do đề cho ra " có vấn đề " nên tớ giải cũng " có vấn đề "
các bạn yên tâm đi thi ng` ta hok cho " có vấn đề " kiểu này đâu
 
Top Bottom