L
luvship


mình rất ngu cái vụ quỹ tích này nên quyết tâm tìm hiểu để học, và bây giờ chia sẻ cùng các bn.
1. tập hợp điểm sẽ là hình gì?
trong THCS, tập hợp điểm chỉ đưa 2 loại:
+ tập hợp điểm là 1 đường thẳng hay 1 đoạn thẳng
+ tập hợp điểm là 1 đường tròn hay cung tròn
* làm thế nào để phân biệt tập hợp điểm:
đọc đề bài thật kĩ, dùng thước và compa vẽ hình thật đúng, trong đó cần nhớ:
a/ ghi những vị trí đặc biệt của tập hợp điểm nếu có
b/ vẽ 3 điểm khác nhau của tập hợp điểm, đừng vẽ 3 điểm gần nhau lắm
c/ phân biệt những phần tử cố định hoặc có độ lớn không đổi đối với phần tử di động hay thay đổi của hình vẽ, nhớ rằng 1 tập hợp điểm thì di động, nhưng tập hợp điểm đó là 1 đường cố định.
sau đó khảo sát vị trí những điểm tập hợp(ít nhất 3 điểm) ta sẽ thấy chỉ có 2 trường hợp xảy ra
+ nếu các điểm của tập hợp hình như thẳng hàng thì hy vọng cm tập hợp điểm là đường thẳng hay đoạn thẳng
+ nếu rõ ràng chúng không thẳng hàng thì có thể kết luận tập hợp điểm sẽ là đường tròn ha cung tròn.
ghi nhớ: hình vẽ phải thực hiện trên giấy nháp, chỉ để xác định tập hợp điểm.
2. cách giải tập hợp điểm:
a/ phần thuận:
gọi M là 1 điểm tập hợp. qua giả thiết, ta tìm cách cm xem điểm M di động thì M luôn luôn liên hệ với 1 hay những yếu tố cố định bởi t/chất không đổi nào liên quan đến 7 tập hợp điểm cơ bản. từ đó cm đc điểm M chậy trên 1 đ/t hay 1 đường tròn cố định
+ nếu đ/tròn thì nêu rõ tâm và bán kính hay đường kính cố định
+ nếu đ/thẳng thì nêu rõ 2 điểm phân biệt mà đ/thẳng đi qua hay nêu rõ 1 điểm và 1 phương của nó (// hay vuông góc với 1 đ/thẳng cố định nào)
ghi nhớ:
+tập hợp điểm M di động là 1 điểm cố định
+ khi cm xong phần thuận ta chỉ kết luận điểm M chạy trên 1 đường cố định và chưa dùng đc từ " tập hợp điểm M là 1 đường cố định", vì ta mới cm đc phần ắt có
b/ giới hạn của điểm M
sau khi đã cm xong điểm M nằm trên 1 đường cố định rồi (đ/tròn hay đ/thẳng), ta lại tìm những vị trí đặc biệt mà điểm M di động để tìm giới hạn của tập hợp điểm M. từ đó kết luận đc điểm M di động trên toàn bộ hay 1 phần của đường cố định và bắt đâu cm phần đảo.
c/ phần đảo
lấy 1 điểm M' bất kì trên phần giới hạn của đường cố định và dựa vào các tính chất có trong đường cố định để cm điểm M' có lại t/chất đã cho trong phần giả thiết của bài toán
ghi nhớ:
trước khi cm phần đảo phải vẽ thật rõ phần giới hạn của đường cố định trong hình vẽ, phần không thuộc giới hạn của điểm M nên vẽ chấm chấm.
d/ kết luận
sau khi đã cm xong phần thuận và phần đảo của điểm di động M chạy trên 1 đường cố định ta mới kết luận:
tập hợp điểm M là 1 đường cố định với đầy đủ ccs yếu tố và giới hạn xác định rõ đường cố định đó.
3. bảy tập hợp điểm cơ bản:
1/ tập hợp những điểm M di động cách đều 2 điểm phân biệt A,B cố định là đường trung trực d của đoạn AB
2/ tập hợp những điểm M di động cách đều 2 cạnh của 1 góc [TEX]\{ABC}[/TEX] là tia phân giác Ot của góc đó
3/ tập hợp những điểm M di động có khoảng cách tới đ/thẳng cố định xy = 1 độ dài không đổi h là 2 đ/thẳng [TEX]d_1,d_2[/TEX] // với xy có khoảng cách tới xy là h
4/ tập hợp những điểm M di động cách đều 2 đ/thẳng đã cho
5/ tập hợp những điểm M di động cách điểm OM=R không đổi là đ/tròn tâm O, bán kính R
6/ tập hợp những điểm M di động nhìn đoạn thẳng cố định AB dưới góc vuông là đường kính AB
7/ tập hợp điểm M di động nhìn đoạn thẳng cố định AB dưới góc không đổi là 2 cung chứa góc dựng trên đoạn AB và đối xứng nhau qua AB.
1. tập hợp điểm sẽ là hình gì?
trong THCS, tập hợp điểm chỉ đưa 2 loại:
+ tập hợp điểm là 1 đường thẳng hay 1 đoạn thẳng
+ tập hợp điểm là 1 đường tròn hay cung tròn
* làm thế nào để phân biệt tập hợp điểm:
đọc đề bài thật kĩ, dùng thước và compa vẽ hình thật đúng, trong đó cần nhớ:
a/ ghi những vị trí đặc biệt của tập hợp điểm nếu có
b/ vẽ 3 điểm khác nhau của tập hợp điểm, đừng vẽ 3 điểm gần nhau lắm
c/ phân biệt những phần tử cố định hoặc có độ lớn không đổi đối với phần tử di động hay thay đổi của hình vẽ, nhớ rằng 1 tập hợp điểm thì di động, nhưng tập hợp điểm đó là 1 đường cố định.
sau đó khảo sát vị trí những điểm tập hợp(ít nhất 3 điểm) ta sẽ thấy chỉ có 2 trường hợp xảy ra
+ nếu các điểm của tập hợp hình như thẳng hàng thì hy vọng cm tập hợp điểm là đường thẳng hay đoạn thẳng
+ nếu rõ ràng chúng không thẳng hàng thì có thể kết luận tập hợp điểm sẽ là đường tròn ha cung tròn.
ghi nhớ: hình vẽ phải thực hiện trên giấy nháp, chỉ để xác định tập hợp điểm.
2. cách giải tập hợp điểm:
a/ phần thuận:
gọi M là 1 điểm tập hợp. qua giả thiết, ta tìm cách cm xem điểm M di động thì M luôn luôn liên hệ với 1 hay những yếu tố cố định bởi t/chất không đổi nào liên quan đến 7 tập hợp điểm cơ bản. từ đó cm đc điểm M chậy trên 1 đ/t hay 1 đường tròn cố định
+ nếu đ/tròn thì nêu rõ tâm và bán kính hay đường kính cố định
+ nếu đ/thẳng thì nêu rõ 2 điểm phân biệt mà đ/thẳng đi qua hay nêu rõ 1 điểm và 1 phương của nó (// hay vuông góc với 1 đ/thẳng cố định nào)
ghi nhớ:
+tập hợp điểm M di động là 1 điểm cố định
+ khi cm xong phần thuận ta chỉ kết luận điểm M chạy trên 1 đường cố định và chưa dùng đc từ " tập hợp điểm M là 1 đường cố định", vì ta mới cm đc phần ắt có
b/ giới hạn của điểm M
sau khi đã cm xong điểm M nằm trên 1 đường cố định rồi (đ/tròn hay đ/thẳng), ta lại tìm những vị trí đặc biệt mà điểm M di động để tìm giới hạn của tập hợp điểm M. từ đó kết luận đc điểm M di động trên toàn bộ hay 1 phần của đường cố định và bắt đâu cm phần đảo.
c/ phần đảo
lấy 1 điểm M' bất kì trên phần giới hạn của đường cố định và dựa vào các tính chất có trong đường cố định để cm điểm M' có lại t/chất đã cho trong phần giả thiết của bài toán
ghi nhớ:
trước khi cm phần đảo phải vẽ thật rõ phần giới hạn của đường cố định trong hình vẽ, phần không thuộc giới hạn của điểm M nên vẽ chấm chấm.
d/ kết luận
sau khi đã cm xong phần thuận và phần đảo của điểm di động M chạy trên 1 đường cố định ta mới kết luận:
tập hợp điểm M là 1 đường cố định với đầy đủ ccs yếu tố và giới hạn xác định rõ đường cố định đó.
3. bảy tập hợp điểm cơ bản:
1/ tập hợp những điểm M di động cách đều 2 điểm phân biệt A,B cố định là đường trung trực d của đoạn AB
2/ tập hợp những điểm M di động cách đều 2 cạnh của 1 góc [TEX]\{ABC}[/TEX] là tia phân giác Ot của góc đó
3/ tập hợp những điểm M di động có khoảng cách tới đ/thẳng cố định xy = 1 độ dài không đổi h là 2 đ/thẳng [TEX]d_1,d_2[/TEX] // với xy có khoảng cách tới xy là h
4/ tập hợp những điểm M di động cách đều 2 đ/thẳng đã cho
5/ tập hợp những điểm M di động cách điểm OM=R không đổi là đ/tròn tâm O, bán kính R
6/ tập hợp những điểm M di động nhìn đoạn thẳng cố định AB dưới góc vuông là đường kính AB
7/ tập hợp điểm M di động nhìn đoạn thẳng cố định AB dưới góc không đổi là 2 cung chứa góc dựng trên đoạn AB và đối xứng nhau qua AB.