[Toán 11] Giới hạn

S

silvery93

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các bạn lớp 11 đang bắt đầu học tới phần giới hạn của dãy số nên t post fần lim để cùng làm
t tin chắc lên cấp 3 tự học là chính thôi
fần này thầy t dạy nhanh lắm
chắc 5 tiết là xong cả chương
t cũng chưa quen lắm nên cùng nah luyện tập nhé
p/s t post từ nhưng wed # sang để dễ theo dõi

t sẽ post 1 số phương pháp ( học đc ở trên mạng )

t đã cố gắng tổng hợp đầy đủ hoàn chỉnh về những j t bik và hiểu

Ngoài phương pháp "gọi số hạng vắng" trong tìm giới hạn dạng .Ta cùng trao đổi thêm 1 phương pháp nữa để tìm giới hạn dạng này.Đó là phương pháp dùng định nghĩa đạo hàm của h/s tại 1 điểm!
links ( do ko paste đc ) http://www.maths.vn/forums/showthread.php?t=10018

đây là pp "gọi số hạng vắng"

I.Phương pháp 1 : Phương pháp hệ số bất định

Ví dụ 1 :

Tìm A = [tex]\lim\limits_{x \rightarrow 1}F(x)[/tex]

với F(x) = [tex]\frac{\sqrt{5 - x^{3}} - \sqrt[3]{x^{2} + 7} }{x^{2} - 1}[/tex]

Lời giải :

A = [tex]\lim\limits_{x\rightarrow 1}(\frac{\sqrt{5 - x^{3}} - 2}{x^2 - 1} - \frac{\sqrt[3]{x^{2} + 7} - 2 }{x^{2} - 1})[/tex]

Mà :

[tex]\lim\limits_{x\rightarrow 1}\frac{\sqrt{5 - x^{3}} - 2}{x^2 - 1} = \lim\limits_{x\rightarrow 1}\frac{1 - x^{3}}{(x^2 - 1)(\sqrt{5 - x^{3} + 2}) } = \lim\limits_{x\rightarrow 1}\frac{-(x^{2} + x + 1)}{(x + 1)(\sqrt{5 - x^{3} + 2} } = - \frac{3}{8}[/tex]

[tex]\lim\limits_{x\rightarrow 1} \frac{\sqrt[3]{x^{2} + 7} - 2 }{x^{2} - 1} = \lim\limits_{x\rightarrow 1}\frac{x^{2} - 1}{(x^{2} - 1)(\sqrt[3]{(x^{2} + 7)^{2}} + 2\sqrt[3]{x^{2} + 7 } + 4)} = \lim\limits_{x\rightarrow 1}\frac{1}{\sqrt[3]{(x^{2} + 7)^{2}} + 2\sqrt[3]{x^{2} + 7 } + 4} = \frac{1}{12} [/tex](**)

Từ (**) :Rightarrow [tex]A = - \frac{3}{8} - \frac{1}{12} = - \frac{11}{24}[/tex]
Thuật toán tìm số hạng vắng trong bài toán tìm giới hạn dạng [tex]\frac{0}{0}[/tex] cuả hàm chưá căn thức gồm hai bước :

Bước 1 : Phân tích [tex]F(x) = \frac{f_{1}x + c}{g(x)} + \frac{f_{2}(x) - c}{g(x)} [/tex]

Bước 2 :Tìm c : Gọi [tex]x_{1}[/tex] , [tex]x_{2} [/tex] là nghiệm cuả [tex]g(x) = 0 [/tex]. Khi đó c là nghiệm hệ :

[tex]\large\left\{{\large\left\[{f_{1}(x_{1}) + c = 0}\\{f_{1}(x_{2}} + c = 0}\\{\large\left\[{f_{2}(x_{1}) - c = 0}\\{f_{2}(x_{2}} - c = 0} [/tex]

Với c tìm được thì :

[tex]\lim\limits_{x\rightarrow 1}\frac{f_{1}(x) + c}{g(x)} [/tex] ; [tex]\lim\limits_{x\rightarrow 1}\frac{f_{2}(x) + c}{g(x)}[/tex]

họăc là dạng xác định họăc là dạng quen thuộc . Việc tìm giới hạn này khá đơn giản .

Sau khi tìm được số c , trình bày lời giải như đã làm .

II.Phương pháp 2 . Ta xét bài toán sau :

Bài toán 1 :

Cho a :neq 0 . Chứng minh rằng : [tex]L = \lim\limits_{x\rightarrow 0}\frac{\sqrt[n]{1 + ax} - 1}{x} = \frac{a}{n}[/tex]

Lời giải :

Đặt [tex]y = \sqrt[n]{1 + ax}[/tex] , khi đó từ [tex]x \Rightarrow 0[/tex] , ta có [tex]y \Rightarrow 1[/tex] . Vậy :

[tex]L = \lim\limits_{x\rightarrow 0}\frac{\sqrt[n]{1 + ax} - 1}{x} = \lim\limits_{x\rightarrow 1}\frac{y - 1}{\frac{y^{n} - 1}{a}} = a.\lim\limits_{x\rightarrow 1}\frac{y - 1}{y^{n} - 1} = a. \lim\limits_{x\rightarrow 0}\frac{y - 1}{(y - 1)(y^{n - 1} + . . . + y + 1)} = \frac{a}{n}[/tex] (ĐPCM)

Để tìm [tex]\lim\limits_{x\rightarrow 0}F(x)[/tex] ta thêm bớt P(x) vaò F(x) xuất hiện dạng [tex]\frac{\sqrt[n]{1 + ax} - 1}{x}[/tex] . Hạng tử vắng ở đât là P(x) đã xưng danh trong biêủ thức giới hạn . Nhân tử chung trong phương pháp này không giản ước .

Khi tìm giới hạn thì [tex]\lim\limits_{x\rightarrow 0}P(x)[/tex] là một số xác định .

III.Phương pháp 3 (Tách bộ phận kép)

1.Đôi điêù về PP : Muốn tìm giới hạn

[tex]A = \large\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{\sqrt[m]{f(x)} - \sqrt[n]{g(x)} }{(x - a)^{k}}[/tex] có dạng [tex]\frac{0}{0} [/tex] (n , m , k là các số tự nhiên , 1 :leq k :leq min{m , n}) ta biến biến đổi bằng cách thêm bớt biêủ thức [tex]\large\frac{h(x)}{(x - a)^{k}} [/tex]vaò phân thức phải tìm giới hạn :

[tex]\frac{\sqrt[m]{f(x)} - \sqrt[n]{g(x)} }{(x - a)^{k}} = \frac{\sqrt[m]{f_{1}(x) + [h(x)]^{m}} - h(x)}{(x - a)^{k}} + \frac{h(x) - \sqrt[m]{g_{1}(x) + [h(x)]^{m}} }{(x - a)^{k}} = \large\frac{f_{1}(x)}{(x - a)^{k}.Q_{f}(x)} + \large\frac{g_{1}(x)}{(x - a)^{k}.Q_{g}(x)}[/tex]

Trong đó [tex]Q_{f}(x)[/tex] và [tex]Q_{g}(x)[/tex] theo thứ tự là biêủ thức liên hợp cuả [tex] \sqrt[m]{f(x)} - h(x) [/tex] và [tex]h(x) - \sqrt[n]{g(x)}[/tex] .

Lúc đó :

[tex]A = \large\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{f_{1}(x)}{(x - a)^{k}.Q_{f}(x)} + \lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{g_{1}(x)}{(x - a)^{k}.Q_{g}(x)}[/tex]

Điêù quan trọng là chọn được được h(x) sao cho các giới hạn :

[tex]\large\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{f_{1}(x)}{(x - a)^{k}.Q_{f}(x)}[/tex] , [tex]\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{g_{1}(x)}{(x - a)^{k}.Q_{g}(x)}[/tex] có dạng xác định họăc dạng quen thuộc .

Lưu ý : - Biêủ thức h(x) được xác định từ biêủ thức f(x) , g(x) và được gọi là bộ phận kép trong bài toán tìm giới hạn .

- Một vài số hạng cuả bộ phận kép h(x) có thể bị ẩn trong [tex]f_{1}(x) [/tex] , [tex]g_{1}(x)[/tex] , ta phải tìm chúng để xác định chính xác biêủ thức h(x) .

Ví dụ 1 : Tìm giới hạn

[tex]A = \large\lim\limits_{x\rightarrow 0}\frac{\sqrt{cos2x - 2x} - \sqrt[4]{\sqrt{1 + 2x^{2}} - 4x } }{x^{2}} [/tex]

Lời giải : Đặt

[tex]f(x) = cos2x - 2x = (1 - x)^{2} - x^{2} - 2sin^{2}x[/tex]

hay [tex]f(x) - (1 - x)^{2} = - x^{2} - 2sin^{2}x[/tex]

[tex]g(x) = \sqrt{1 + 2x^{2}} - 4x = (1 - x)^{4} - x^{4} + 4x^{3} - 6x^{2} - 1 + \sqrt{1 + 2x^{2}} hay (1 - x)^{4} - g(x) = (x^{4} - 4x^{3} + 6x^{2} + 1) - \sqrt{1 + 2x^{2}}[/tex] .

Ở đây [tex]h(x) = 1 - x[/tex]

Viết lại

[tex]A = \large\lim\limits_{x\rightarrow 0}(\frac{\sqrt{f(x) - (1 - x)} }{x^{2}} + \frac{(1 - x) - \sqrt[4]{g(x)} }{x^{2}}[/tex] (7)

Ta có :

[tex]A_{1} = \large\lim\limits_{x\rightarrow 0}\frac{\sqrt{f(x) - (1 - x)} }{x^{2}} = \large\lim\limits_{x\rightarrow 0}\frac{f(x) - (1 - x)^{2}} {x^{2}(\sqrt{f(x)} + 1 - x)} = \large\lim\limits_{x\rightarrow 0}\frac{- x^{2} - 2sin^{2}x}{x^{2}(\sqrt{f(x)} + 1 - x)} = \large\lim\limits_{x\rightarrow 0}\frac{- 1 - 2(\frac{sinx}{x})^{2} }{\sqrt{f(x)} + (1 - x)} = - \frac{3}{2}[/tex] (8)

[tex]A_{2} = \large\lim\limits_{x\rightarrow 0}\frac{(1 - x) - \sqrt[4]{g(x)} }{x^{2}} = \large\lim\limits_{x\rightarrow 0}\frac{(x^{4} - 4x^{3} + 6x^{2} + 1) - \sqrt{1 + 2x^{2}} }{x^{2}[(1 - x)^{3} + (1 - x)^{2}.\sqrt[4]{g(x)} + (1 - x)\sqrt{g(x)} + \sqrt[4]{g^{3}(x)}]} = \large\lim\limits_{x\rightarrow 0}\frac{x^{2} - 4x + 6 - (\frac{\sqrt{1 + 2x^{2}} }{x^{2}} }{(1 - x)^{3} + (1 - x)^{2}.\sqrt[4]{g(x)} + (1 - x)\sqrt{g(x)} + \sqrt[4]{g^{3}(x)}} = \frac{5}{4}[/tex] (9)

Từ (7), (8), (9) có [tex]A = - \frac{3}{2} + \frac{5}{4} = - \frac{1}{4}[/tex]
 
Last edited by a moderator:
S

silvery93

còn đây là bài tập áp dụng

thường thì đi thi ko khó như này
nhưng thầy t bảo rồi luyện khó khi đi thi sẽ ko bị ''choáng'' trc những bài tập phức tạp


I:
1/
mimetex.exe

2/
mimetex.exe

3/
mimetex.exe

3/
mimetex.exe

4/
mimetex.exe

6/
mimetex.exe

7/
mimetex.exe

-----------------------------------------------------
II:

Tính:
1)
mimetex.exe


2)
mimetex.exe


3)
mimetex.exe
.

4)
mimetex.exe
.

5)
mimetex.exe
.

6)
mimetex.exe
.

7)
mimetex.exe
.

8)
mimetex.exe


9)
mimetex.exe
.

10)
mimetex.exe


-------------------------------

1/(ĐH QG HN 98) Tính :
mimetex.exe

2/(ĐH GT VT HN 98) Tính:
mimetex.exe

3/(ĐHSPHN II97) Tính :
mimetex.exe

4/(ĐHSPHN II 2000) Tính :
mimetex.exe

5/ Tính :
mimetex.exe


----------------------------------------------
nhớ ủng hộ nghe:)
 
Last edited by a moderator:
B

bupbexulanxang

Học nhanh gớm. tui có dạng này.
Tính tổng [TEX]S=9+99+999+...+99..9[/TEX]<n số 9>


từ đó.

Tìm
[TEX]\lim_{n\to +\infty } [\frac{S+\frac{n}{9}}{10^n}][/TEX]
Trong đó
[TEX]S=1+11+111+...+ 11..11[/TEX]<n số 1>
 
S

silvery93

Học nhanh gớm. tui có dạng này.
Tính tổng [TEX]S=9+99+999+...+99..9[/TEX]<n số 9>


từ đó.

Tìm
[TEX]\lim_{n\to +\infty } [\frac{S+\frac{n}{9}}{10^n}][/TEX]
Trong đó
[TEX]S=1+11+111+...+ 11..11[/TEX]<n số 1>


Bó tay dạng lớp 9 nhưng đây đâu phải phần lim ?:cool:

CT tq luôn nhé


[TEX]S= a+aa+aaa+........................+aaa..aa[/TEX] ( n số a)

[TEX] = \frac{a}{9} ( \frac{ 10^{n+1} -1}{ 9} - ( n+1))[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
C

conech123

Làm thử đi :
[TEX]A = \lim_{x\rightarrow 0} \frac{\sqrt{1+4x}.\sqrt[3]{1+6x}.\sqrt[4]{1+8x}.\sqrt[5]{1+10x}-1}{x}[/TEX]

Tớ sẽ đưa lời giải sau nếu không ai làm ra .
 
Last edited by a moderator:
S

silvery93

Bài 1 : Tìm [tex]\lim\limits_{x\rightarrow - \infty }\frac{\sqrt{x + 2} - \sqrt[3]{x + 20} }{\sqrt[4]{x + 9} - 2 }[/tex]

HD : Đặt x = y + 7

Bài 2 : Tìm [tex] \lim\limits_{x\rightarrow + \infty }[\sqrt[3]{x^{3} + 3x^{2}} - \sqrt{x^{2} - 2x}][/tex]

HD : Đặt [tex]x = \frac{1}{y}[/tex]

Bài 3 : Tìm [tex]\lim\limits_{x\rightarrow 0}\frac{\sqrt{cosx} - \sqrt[3]{cosx} }{sin^{2}x} [/tex]

HD : Đặt [tex]sin^{2}x = y[/tex]

Bài 4 : Tìm [tex]\lim\limits_{x\rightarrow + \infty }(\sqrt[3]{(x + a_{1})(x + a_{2})(x + a_{3})} - \sqrt{(x + b_{1})(x + b_{2}}) [/tex]

HD : Đặt [tex]x = \frac{1}{y}[/tex]

[tex]1) \large\lim\limits_{x\rightarrow 0}\frac{\sqrt{1 + 2x} - \sqrt[3]{1 + 3x} }{x^{2}}[/tex]

[tex]2) \large\lim\limits_{x\rightarrow 0}\frac{\sqrt{3 + 2x + x^{2} - 2cos2x} - \sqrt[4]{2 + 4x + x^{3} - \sqrt{1 + 2x^{2}} } }{x^{2}}[/tex]

[tex]4) \large\lim\limits_{x\rightarrow 0}\frac{x^{3}}{\sqrt{(1 + 2x)(1 + x^{2})} - \sqrt[3]{(1 + 3x)(1 + 3x^{2})} }[/tex]

uhm nếu làm như bt thì thêm bớt ( làm theo pp gọi SHV)
 
Last edited by a moderator:
S

silvery93

Làm thử đi :
[TEX]A = \lim_{x\rightarrow 0} \frac{\sqrt{1+4x}.\sqrt[3]{1+6x}.\sqrt[4]{1+8x}.\sqrt[5]{1+10x}}{x}[/TEX]

Tớ sẽ đưa lời giải sau nếu không ai làm ra .

đó là dạng 2 ; sẽ fải thêm bớt dài lem' đoá

sdụng cái ni`

Cho a :neq 0 . Chứng minh rằng : [tex]L = \lim\limits_{x\rightarrow 0}\frac{\sqrt[n]{1 + ax} - 1}{x} = \frac{a}{n}[/tex]
Lời giải :
Đặt [tex]y = \sqrt[n]{1 + ax}[/tex] , khi đó từ [tex]x \Rightarrow 0[/tex] , ta có [tex]y \Rightarrow 1[/tex] . Vậy :
[tex]L = \lim\limits_{x\rightarrow 0}\frac{\sqrt[n]{1 + ax} - 1}{x} = \lim\limits_{x\rightarrow 1}\frac{y - 1}{\frac{y^{n} - 1}{a}} = a.\lim\limits_{x\rightarrow 1}\frac{y - 1}{y^{n} - 1} = a. \lim\limits_{x\rightarrow 0}\frac{y - 1}{(y - 1)(y^{n - 1} + . . . + y + 1)} = \frac{a}{n}[/tex] (ĐPCM)



[TEX]\sqrt{1+4x}.\sqrt[3]{1+6x}.\sqrt[4]{1+8x}.\sqrt[5]{1+10x}[/TEX]

[TEX]= \sqrt{1+4x}.\sqrt[3]{1+6x}.\sqrt[4]{1+8x}.\sqrt[5]{1+10x} - \sqrt[3]{1+6x}.\sqrt[4]{1+8x}.\sqrt[5]{1+10x} + \sqrt[3]{1+6x}.\sqrt[4]{1+8x}.\sqrt[5]{1+10x}-\sqrt[4]{1+8x}.\sqrt[5]{1+10x}+............[/TEX] cứ như vâyj

tip' la` nhom' hạng tử vao`.........

ma` nghi ngơ` cai' tử thieu' thi` fai

fân` này thấy các c học lâu rồi ma` ; sao bảo học mấy bài đầu

conech chỗ b học nhanh quá ; t nhin` fan` Lý ( hình như E học cả lý 12 rồi đúng ko)
 
Last edited by a moderator:
C

conech123

đó là dạng 2 ; sẽ fải thêm bớt dài lem' đoá

sdụng cái ni`

Cho a :neq 0 . Chứng minh rằng : [tex]L = \lim\limits_{x\rightarrow 0}\frac{\sqrt[n]{1 + ax} - 1}{x} = \frac{a}{n}[/tex]
Lời giải :
Đặt [tex]y = \sqrt[n]{1 + ax}[/tex] , khi đó từ [tex]x \Rightarrow 0[/tex] , ta có [tex]y \Rightarrow 1[/tex] . Vậy :
[tex]L = \lim\limits_{x\rightarrow 0}\frac{\sqrt[n]{1 + ax} - 1}{x} = \lim\limits_{x\rightarrow 1}\frac{y - 1}{\frac{y^{n} - 1}{a}} = a.\lim\limits_{x\rightarrow 1}\frac{y - 1}{y^{n} - 1} = a. \lim\limits_{x\rightarrow 0}\frac{y - 1}{(y - 1)(y^{n - 1} + . . . + y + 1)} = \frac{a}{n}[/tex] (ĐPCM)



[TEX]\sqrt{1+4x}.\sqrt[3]{1+6x}.\sqrt[4]{1+8x}.\sqrt[5]{1+10x}[/TEX]

[TEX]= \sqrt{1+4x}.\sqrt[3]{1+6x}.\sqrt[4]{1+8x}.\sqrt[5]{1+10x} - \sqrt[3]{1+6x}.\sqrt[4]{1+8x}.\sqrt[5]{1+10x} + \sqrt[3]{1+6x}.\sqrt[4]{1+8x}.\sqrt[5]{1+10x}-\sqrt[4]{1+8x}.\sqrt[5]{1+10x}+............[/TEX] cứ như vâyj

tip' la` nhom' hạng tử vao`.........

ma` nghi ngơ` cai' tử thieu' thi` fai

fân` này lâu rồi ma` ; sao bảo học mấy bài đầu

conech chỗ b học nhanh quá ; t nhin` fan` Lý ( hình như E học cả lý 12 rồi đúng ko)
uh thiếu -1 , lo gõ mấy cái căn , quên con 1 luôn :D:D:D
bọn tớ đi học thêm , tóan gờ sang đạo hàm :D
mọi ng làm đc hết rồi thì mình hết việc rồi :D
 
S

silvery93

uh thiếu -1 , lo gõ mấy cái căn , quên con 1 luôn :D:D:D
bọn tớ đi học thêm , tóan gờ sang đạo hàm :D
mọi ng làm đc hết rồi thì mình hết việc rồi :D

học đạo hàm oy` hak

t cũng bik chút ít thôi

nhưng fần lim này t mới học từ tuần này thôi. còn bỡ nhỡ nh`
b còn dạng toán nào nữa ko
thầy t chẳng cho ôn mấy nên ******lắm
 
Q

quyenuy0241

Học nhanh gớm. tui có dạng này.
Tính tổng [TEX]S=9+99+999+...+99..9[/TEX]<n số 9>


từ đó.

Tìm
[TEX]\lim_{n\to +\infty } [\frac{S+\frac{n}{9}}{10^n}][/TEX]
Trong đó
[TEX]S=1+11+111+...+ 11..11[/TEX]<n số 1>

Thời gian gấp lên mình xin đưa ra cách tính tổng:
[tex]S=9+99+999+....+9999..99[/tex]
[tex]S=10+100+...+100..000-n[/tex](n số 0)
tinh được tổng [tex]S[/tex]1=10+100+10.....0000 (n số 0)
Đây chính là tổng của cấp số nhân với U1=10 công bội là 10
 
S

silvery93

Vậy sil làm thử luôn giúp tớ câu 2 đi!:)
Chưa hiểu!:D

VD nhé(cái \infty có thể bỏ đi ko liên quan; t thấy b giải những bài dạng này cho những bạn # oy` mư`)

1)
mimetex.exe

[TEX]= lim \frac{(-1)n }{\sqrt{n^2 +1}} =-1[/TEX]

2)
mimetex.exe

[TEX] = lim \sqrt{\frac{n(n+1)(2n+1)}{6}}=1[/TEX] ( t sửa thành căn 2 )
 
Last edited by a moderator:
N

ngomaithuy93

Làm thử đi :
[TEX]A = \lim_{x\rightarrow 0} \frac{\sqrt{1+4x}.\sqrt[3]{1+6x}.\sqrt[4]{1+8x}.\sqrt[5]{1+10x}-1}{x}[/TEX]
[TEX]A = \lim_{x\rightarrow 0} \frac{\sqrt{1+4x}.\sqrt[3]{1+6x}.\sqrt[4]{1+8x}.\sqrt[5]{1+10x}-1}{x}[/TEX]
[TEX]= \lim_{x\to0}{\frac{\sqrt[5]{1+10x}.\sqrt[4]{1+8x}.\sqrt[3]{1+6x}.(\sqrt{1+4x}-1)}{x}+ \lim_{x\to0}{\frac{\sqrt[5]{1+10x}.\sqrt[4]{1+8x}.(\sqrt[3]{1+6x}-1)}{x}+ \lim_{x\to0}{\frac{\sqrt[5]{1+10x}.(\sqrt[4]{1+8x}-1)}{x}+ \lim_{x\to0}{\frac{\sqrt[5]{1+10x}-1}{x}[/TEX]
Giờ nhân liên hợp của những phần trong ( ) nữa là ổn! Cách này là của thầy tớ dạy, tớ thấy vừa ngắn gọn,
đơn giản lại dễ hiểu!
Tuy sil đã làm bài này rồi nhưng tớ vẫn đưa lên cho mọi người cùng tham khảo! Ai có cách gì hay thì cùng chia sẻ cho mọi người nhé!:)
 
Top Bottom