Hóa 10 Xác định kim loại M

Diệp Ngọc Tuyên

Typo-er xuất sắc nhất 2018
HV CLB Hội họa
Thành viên
13 Tháng mười một 2017
2,339
3,607
549
Đắk Lắk
THCS
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đốt cháy 16,2g kim loại M ( hóa trị không đổi) trong bình khí chứa 0,15 mol oxi. Chất rắn thu được cho tan trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, xác định M.
Có một điều mình rất thắc mắc là: đốt kim loại M xong rồi thì sẽ ra một oxit nhỉ? Tại sao cho oxit tác dụng với HCl lại thấy H2 thoát ra nhỉ??? Phải là H2O chứ @@... Mong các bạn giải đáp cho mình huhu.. Mình cảm ơn nhiều.
 

Dio Chemistry

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng chín 2013
1,559
1,379
361
Vĩnh Long
THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
Đốt cháy 16,2g kim loại M ( hóa trị không đổi) trong bình khí chứa 0,15 mol oxi. Chất rắn thu được cho tan trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, xác định M.
Có một điều mình rất thắc mắc là: đốt kim loại M xong rồi thì sẽ ra một oxit nhỉ? Tại sao cho oxit tác dụng với HCl lại thấy H2 thoát ra nhỉ??? Phải là H2O chứ @@... Mong các bạn giải đáp cho mình huhu.. Mình cảm ơn nhiều.

Chất rắn không hẳn chỉ có oxit vì đề bài không nói phản ứng đốt cháy phía trước vừa đủ => Chất rắn gồm M và M2On
4M + nO2 --> 2M2On
0,6/n...0,15..................
nM dư = 16,2/M - 0,6/n
nH2 = 0,6
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
1,2/n .................................0,6
=> 16,2/M - 0,6/n = 1,2/n
=> M = 9n
Với n = 3 => M = 27 (Al)
 

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,265
1,049
29
Đốt cháy 16,2g kim loại M ( hóa trị không đổi) trong bình khí chứa 0,15 mol oxi. Chất rắn thu được cho tan trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, xác định M.
Có một điều mình rất thắc mắc là: đốt kim loại M xong rồi thì sẽ ra một oxit nhỉ? Tại sao cho oxit tác dụng với HCl lại thấy H2 thoát ra nhỉ??? Phải là H2O chứ @@... Mong các bạn giải đáp cho mình huhu.. Mình cảm ơn nhiều.

Rắn gồm oxit M và kim loại M dư y mol và phản ứng x mol => mol M = a = x + y
Mol H2 = 0,5ny = 0,6 => ny = 1,2
2 M + 0,5n O2 -> M2On
x---------0,25nx
Mol O2 = 0,25nx = 0,15 => nx = 0,6
=> n(x+y) = na = 1,8
M = 16,2/0,72 = 9n => n = 3 và M = 27 là Al
 

Diệp Ngọc Tuyên

Typo-er xuất sắc nhất 2018
HV CLB Hội họa
Thành viên
13 Tháng mười một 2017
2,339
3,607
549
Đắk Lắk
THCS
Chất rắn không hẳn chỉ có oxit vì đề bài không nói phản ứng đốt cháy phía trước vừa đủ => Chất rắn gồm M và M2On
4M + nO2 --> 2M2On
0,6/n...0,15..................
nM dư = 16,2/M - 0,6/n
nH2 = 0,6
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
1,2/n .................................0,6
=> 16,2/M - 0,6/n = 1,2/n
=> M = 9n
Với n = 3 => M = 27 (Al)
Rắn gồm oxit M và kim loại M dư y mol và phản ứng x mol => mol M = a = x + y
Mol H2 = 0,5ny = 0,6 => ny = 1,2
2 M + 0,5n O2 -> M2On
x---------0,25nx
Mol O2 = 0,25nx = 0,15 => nx = 0,6
=> n(x+y) = na = 1,8
M = 16,2/0,72 = 9n => n = 3 và M = 27 là Al
Vậy câu các phản ứng xảy ra hoàn toàn là sao ạ?
 
Top Bottom