Hóa 11 Lý thuyết Ankan

Tâm Hoàng

Cựu Cố vấn Hóa
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,560
1,681
251
27
Quảng Bình
Đại học Sư phạm Huế
Câu hỏi của bạn mình không hiểu cho lắm, lần đầu tiên mình nghe thấy câu hỏi về việc ankan có hình dạng phân tử thay đổi
- Nếu bạn đang muốn đề cập tới cùng 1 ankan các hình dạng khác nhau, VD như: CH3-CH2-CH2-CH3 hoặc CH3CH(CH3)CH3 thì 2 chất này là đồng phân của C4H10, hình dạng 2 phân tử trên khác nhau là do cấu tạo của chúng khác nhau.
- Hoặc trường hợp bạn muốn đề cập tới sự tự quay của các liên kết quanh trục liên kết C - C thì trường hợp này cũng không làm thay đổi hình dạng phân tử.
Nếu được thì bạn có thể cung cấp cho mình 1 ví dụ để mình có thể hiểu rõ được câu hỏi và giải thích thắc mắc cho bạn
 

Thu Hà Lê Lợi

Học sinh
Thành viên
13 Tháng chín 2018
15
1
21
20
Thanh Hóa
THPT Lê Lợi
Câu hỏi của bạn mình không hiểu cho lắm, lần đầu tiên mình nghe thấy câu hỏi về việc ankan có hình dạng phân tử thay đổi
- Nếu bạn đang muốn đề cập tới cùng 1 ankan các hình dạng khác nhau, VD như: CH3-CH2-CH2-CH3 hoặc CH3CH(CH3)CH3 thì 2 chất này là đồng phân của C4H10, hình dạng 2 phân tử trên khác nhau là do cấu tạo của chúng khác nhau.
- Hoặc trường hợp bạn muốn đề cập tới sự tự quay của các liên kết quanh trục liên kết C - C thì trường hợp này cũng không làm thay đổi hình dạng phân tử.
Nếu được thì bạn có thể cung cấp cho mình 1 ví dụ để mình có thể hiểu rõ được câu hỏi và giải thích thắc mắc cho bạn
thực ra mình cũng không hiểu nên mới phải hỏi .Mình thấy trong sách mà không biết câu trả lời cũng không có lời giải nên hỏi bạn à
 

Tâm Hoàng

Cựu Cố vấn Hóa
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,560
1,681
251
27
Quảng Bình
Đại học Sư phạm Huế
thực ra mình cũng không hiểu nên mới phải hỏi .Mình thấy trong sách mà không biết câu trả lời cũng không có lời giải nên hỏi bạn à
Mình đã tìm lại SGK Hóa 11 để đọc, và không thấy đề cập tới vấn đề này. Theo mình nghĩ thì câu hỏi của bạn đang muốn đề cập đến sự tự quay quanh trục liên kết C-C trong phân tử ankan.
VD: CH3 - CH3 => Liên kết C - H trong phân tử C2H6 quay quanh trục liên kết C - C, tạo nên các cấu hình che khuất và đối.
 
Last edited:

Thu Hà Lê Lợi

Học sinh
Thành viên
13 Tháng chín 2018
15
1
21
20
Thanh Hóa
THPT Lê Lợi
Mình đã tìm lại SGK Hóa 11 để đọc, và không thấy đề cập tới vấn đề này. Theo mình nghĩ thì câu hỏi của bạn đang muốn đề cập đến sự tự quay quanh trục liên kết C-C trong phân tử ankan.
VD: CH3 - CH3 => Liên kết C - H trong phân tử C2H6 quay quanh trục liên kết C - C, tạo nên các cấu hình che khuất và đối
C:\DOCUME~1\Admin\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002.jpg
đây là sách
 
Last edited by a moderator:

Tâm Hoàng

Cựu Cố vấn Hóa
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,560
1,681
251
27
Quảng Bình
Đại học Sư phạm Huế
bạn tự xem hộ mình được ko
bài 2.1 trang 144 sách tuyển tập bài giảng hóa học hữu cơ của Cao Cự Giác
Mình đã xem rồi bạn, đây là sách đang muốn nói đến sự tự quay quanh trục liên kết đơn. Và sự quay tự do này sẽ tạo thành các dạng hình học khác nhau của phân tử trong không gian chúng được gọi là các cấu dạng của phân tử.
Mình lấy 1 ví dụ: Xét phân tử C2H6 như trên, sự tự quay quanh trục liên kết C - C đã tạo thành nhiều cấu dạng khác nhau, nhưng 2 cấu dạng có năng lượng thấp nhất và bền nhất là cấu dạng che khuất và xen kẽ của nó.
upload_2019-6-11_22-8-4.png
 
Top Bottom