7 cách giúp cha mẹ kết thân với con tuổi teen

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,674
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nhiều cha mẹ có con tuổi teen than thở vì khó giao tiếp với con, không hiểu được con, và quan hệ cha mẹ với con cái ngày càng xa cách. Thực tế, trẻ đến tuổi dậy thì có nhu cầu khẳng định bản thân rất lớn, và không còn muốn cha mẹ kè kè bên cạnh như trước đây. Nếu cha mẹ không biết cách làm bạn với con thì sẽ rất khó bảo con nghe lời, dạy dỗ, uốn nắn cho con trong giai đoạn phát triển và định hình nhân cách quan trọng này.
7-cach-giup-cha-me-ket-than-voi-con-tuoi-teen-hinh-anh-17093-691.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Lắng nghe con nói.
Để làm bạn với con, trước hết, cha mẹ cần dành thời gian cho con, trong đó việc quan trọng là lắng nghe con nói, nghe con tâm sự, trao đổi, chia sẻ mọi điều. Dành thời gian cho con, lắng nghe con nói, cha mẹ sẽ hiểu được cái nhìn, cách suy nghĩ và cảm xúc của con. Đồng thời, cha mẹ sẽ nắm rõ tình trạng của con mình, hiểu được con đang gặp phải những vấn đề gì, chứ không phải đợi đến khi cô giáo hoặc người khác thông báo mới biết được những vấn đề rắc rối của con.
Siêng năng trò chuyện với con.
Hãy chủ động gợi chuyện để con thường xuyên chia sẻ với mình mọi chuyện - từ chuyện trong nhà, ngoài phố, đến chuyện ở trường lớp... Cứ tranh luận với trẻ nhưng đừng áp đặt mà hãy tỏ ra tôn trọng ý kiến trẻ. Hãy vui khi con đã có chính kiến độc lập, đã có tín niệm riêng ngay cả khi chính kiến ấy, tín niệm ấy trái chiều với mình.
Tôn trọng con.
Khi con chủ động chia sẻ bất cứ chuyện gì, hãy lắng nghe con với thái độ bình tĩnh, tôn trọng, tránh xúc phạm, chê bai, coi thường, hay so sánh con với người khác. Hãy để trẻ được thể hiện bản thân mình trước cha mẹ mà không phải che giấu hay bị vùi dập. Bạn có thể thấy những suy nghĩ, hành động của con còn non nớt, trẻ con, nhưng nên nhớ rằng con bạn vẫn chưa phải người lớn thực sự và khéo léo chỉ dẫn cho con với thái độ tế nhị và tôn trọng.
Bàn bạc với con những công việc gia đình.
Thay vì áp đặt, coi con như trẻ nhỏ, không được phép tham gia bàn chuyện cùng người lớn, hãy tỏ cho con thấy bạn cũng coi trọng ý kiến của con và con cũng có quyền bình đẳng trong gia đình. Cho phép con tham gia bàn bạc những công việc chung của gia đình mà bạn thấy phù hợp, hoặc trao đổi, chia sẻ thẳng thắn những vấn đề liên quan trực tiếp đến con, để con được bày tỏ ý kiến và được tôn trọng, chúng sẽ có cái nhìn khác về cha mẹ và trở nên cởi mở hơn.
Thân thiện với bạn bè của con.
Hãy mở rộng cửa và tạo điều kiện cho con tiếp xúc, giao lưu với những người bạn cùng lứa. Việc làm này vừa thể hiện bạn tin tưởng con, lại vừa tạo cơ hội cho bạn hiểu các mối quan hệ của con hơn, từ đó kịp thời ngăn chặn con khỏi những hành vi thiếu cân nhắc.
Tuy nhiên, cho con được thoải mái, tự do phải đồng hành với việc dạy concó trách nhiệm với sự lựa chọn của mình (bạn bè nào có thể chào đón, bạn bè nào thì cần cảnh giác...).
Cùng con tham gia các hoạt động.
Cha mẹ cần đầu tư thời gian xây dựng mối quan hệ với con cái trong hiện tại, khi chúng đã bắt đầu lớn, thay vì than vãn về việc chúng không còn được như ngày bé. Bạn có thể cùng con tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động tình nguyện, cùng con đi bơi, mua sắm, chơi thể thao,.... Cố gắng tạo không khí thoải mái, vui vẻ cho con trong các hoạt động này để khiến con muốn tham gia cùng bạn.
Học hỏi ngôn ngữ của con.
Những đứa trẻ mới lớn thường nói chuyện với nhau bằng ngôn ngữ, giọng điệu riêng mà người lớn sẽ cảm thấy khó hiểu nếu không thường xuyên cập nhật. Để dễ dàng trò chuyện với con, bạn cần học hỏi cách nói năng, ngôn từ mới đang thịnh hành của tuổi teen hiện nay và cố gắng nói chuyện với con bằng giọng hài hước, ngôn ngữ trẻ trung mà con và các bạn hay sử dụng. Đồng thời, bạn nên biết cách sử dụng khéo léo với mức độ vừa phải để tránh gây phản cảm.


Nguồn: Khoevadep
 

Cô Bé Ngốc

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng chín 2015
575
830
179
19
Hưng Yên
Trường Trung học cơ sở Long Hưng
Nhiều cha mẹ có con tuổi teen than thở vì khó giao tiếp với con, không hiểu được con, và quan hệ cha mẹ với con cái ngày càng xa cách. Thực tế, trẻ đến tuổi dậy thì có nhu cầu khẳng định bản thân rất lớn, và không còn muốn cha mẹ kè kè bên cạnh như trước đây. Nếu cha mẹ không biết cách làm bạn với con thì sẽ rất khó bảo con nghe lời, dạy dỗ, uốn nắn cho con trong giai đoạn phát triển và định hình nhân cách quan trọng này.
7-cach-giup-cha-me-ket-than-voi-con-tuoi-teen-hinh-anh-17093-691.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Lắng nghe con nói.
Để làm bạn với con, trước hết, cha mẹ cần dành thời gian cho con, trong đó việc quan trọng là lắng nghe con nói, nghe con tâm sự, trao đổi, chia sẻ mọi điều. Dành thời gian cho con, lắng nghe con nói, cha mẹ sẽ hiểu được cái nhìn, cách suy nghĩ và cảm xúc của con. Đồng thời, cha mẹ sẽ nắm rõ tình trạng của con mình, hiểu được con đang gặp phải những vấn đề gì, chứ không phải đợi đến khi cô giáo hoặc người khác thông báo mới biết được những vấn đề rắc rối của con.
Siêng năng trò chuyện với con.
Hãy chủ động gợi chuyện để con thường xuyên chia sẻ với mình mọi chuyện - từ chuyện trong nhà, ngoài phố, đến chuyện ở trường lớp... Cứ tranh luận với trẻ nhưng đừng áp đặt mà hãy tỏ ra tôn trọng ý kiến trẻ. Hãy vui khi con đã có chính kiến độc lập, đã có tín niệm riêng ngay cả khi chính kiến ấy, tín niệm ấy trái chiều với mình.
Tôn trọng con.
Khi con chủ động chia sẻ bất cứ chuyện gì, hãy lắng nghe con với thái độ bình tĩnh, tôn trọng, tránh xúc phạm, chê bai, coi thường, hay so sánh con với người khác. Hãy để trẻ được thể hiện bản thân mình trước cha mẹ mà không phải che giấu hay bị vùi dập. Bạn có thể thấy những suy nghĩ, hành động của con còn non nớt, trẻ con, nhưng nên nhớ rằng con bạn vẫn chưa phải người lớn thực sự và khéo léo chỉ dẫn cho con với thái độ tế nhị và tôn trọng.
Bàn bạc với con những công việc gia đình.
Thay vì áp đặt, coi con như trẻ nhỏ, không được phép tham gia bàn chuyện cùng người lớn, hãy tỏ cho con thấy bạn cũng coi trọng ý kiến của con và con cũng có quyền bình đẳng trong gia đình. Cho phép con tham gia bàn bạc những công việc chung của gia đình mà bạn thấy phù hợp, hoặc trao đổi, chia sẻ thẳng thắn những vấn đề liên quan trực tiếp đến con, để con được bày tỏ ý kiến và được tôn trọng, chúng sẽ có cái nhìn khác về cha mẹ và trở nên cởi mở hơn.
Thân thiện với bạn bè của con.
Hãy mở rộng cửa và tạo điều kiện cho con tiếp xúc, giao lưu với những người bạn cùng lứa. Việc làm này vừa thể hiện bạn tin tưởng con, lại vừa tạo cơ hội cho bạn hiểu các mối quan hệ của con hơn, từ đó kịp thời ngăn chặn con khỏi những hành vi thiếu cân nhắc.
Tuy nhiên, cho con được thoải mái, tự do phải đồng hành với việc dạy concó trách nhiệm với sự lựa chọn của mình (bạn bè nào có thể chào đón, bạn bè nào thì cần cảnh giác...).
Cùng con tham gia các hoạt động.
Cha mẹ cần đầu tư thời gian xây dựng mối quan hệ với con cái trong hiện tại, khi chúng đã bắt đầu lớn, thay vì than vãn về việc chúng không còn được như ngày bé. Bạn có thể cùng con tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động tình nguyện, cùng con đi bơi, mua sắm, chơi thể thao,.... Cố gắng tạo không khí thoải mái, vui vẻ cho con trong các hoạt động này để khiến con muốn tham gia cùng bạn.
Học hỏi ngôn ngữ của con.
Những đứa trẻ mới lớn thường nói chuyện với nhau bằng ngôn ngữ, giọng điệu riêng mà người lớn sẽ cảm thấy khó hiểu nếu không thường xuyên cập nhật. Để dễ dàng trò chuyện với con, bạn cần học hỏi cách nói năng, ngôn từ mới đang thịnh hành của tuổi teen hiện nay và cố gắng nói chuyện với con bằng giọng hài hước, ngôn ngữ trẻ trung mà con và các bạn hay sử dụng. Đồng thời, bạn nên biết cách sử dụng khéo léo với mức độ vừa phải để tránh gây phản cảm.


Nguồn: Khoevadep
mấy cái này mình thấy ít cha mẹ làm được lắm, đôi khi họ còn không có thời gian nói chuyện với con
 

HoaHongDai112

Học sinh mới
Thành viên
11 Tháng tám 2018
2
0
1
30
Bắc Kạn
Trung Sơn
Ba mẹ mình lúc mình nhỏ ít bàn bạc chuyện với mình, những lớn lên xíu mình hiểu chuyện ba mẹ cũng hay thảo luận những công việc trong nhà với mình, hì
 

Erza Scarlet.

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng tám 2017
856
544
154
20
Bình Thuận
THCS Lương Sơn
Nhiều cha mẹ có con tuổi teen than thở vì khó giao tiếp với con, không hiểu được con, và quan hệ cha mẹ với con cái ngày càng xa cách. Thực tế, trẻ đến tuổi dậy thì có nhu cầu khẳng định bản thân rất lớn, và không còn muốn cha mẹ kè kè bên cạnh như trước đây. Nếu cha mẹ không biết cách làm bạn với con thì sẽ rất khó bảo con nghe lời, dạy dỗ, uốn nắn cho con trong giai đoạn phát triển và định hình nhân cách quan trọng này.
7-cach-giup-cha-me-ket-than-voi-con-tuoi-teen-hinh-anh-17093-691.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Lắng nghe con nói.
Để làm bạn với con, trước hết, cha mẹ cần dành thời gian cho con, trong đó việc quan trọng là lắng nghe con nói, nghe con tâm sự, trao đổi, chia sẻ mọi điều. Dành thời gian cho con, lắng nghe con nói, cha mẹ sẽ hiểu được cái nhìn, cách suy nghĩ và cảm xúc của con. Đồng thời, cha mẹ sẽ nắm rõ tình trạng của con mình, hiểu được con đang gặp phải những vấn đề gì, chứ không phải đợi đến khi cô giáo hoặc người khác thông báo mới biết được những vấn đề rắc rối của con.
Siêng năng trò chuyện với con.
Hãy chủ động gợi chuyện để con thường xuyên chia sẻ với mình mọi chuyện - từ chuyện trong nhà, ngoài phố, đến chuyện ở trường lớp... Cứ tranh luận với trẻ nhưng đừng áp đặt mà hãy tỏ ra tôn trọng ý kiến trẻ. Hãy vui khi con đã có chính kiến độc lập, đã có tín niệm riêng ngay cả khi chính kiến ấy, tín niệm ấy trái chiều với mình.
Tôn trọng con.
Khi con chủ động chia sẻ bất cứ chuyện gì, hãy lắng nghe con với thái độ bình tĩnh, tôn trọng, tránh xúc phạm, chê bai, coi thường, hay so sánh con với người khác. Hãy để trẻ được thể hiện bản thân mình trước cha mẹ mà không phải che giấu hay bị vùi dập. Bạn có thể thấy những suy nghĩ, hành động của con còn non nớt, trẻ con, nhưng nên nhớ rằng con bạn vẫn chưa phải người lớn thực sự và khéo léo chỉ dẫn cho con với thái độ tế nhị và tôn trọng.
Bàn bạc với con những công việc gia đình.
Thay vì áp đặt, coi con như trẻ nhỏ, không được phép tham gia bàn chuyện cùng người lớn, hãy tỏ cho con thấy bạn cũng coi trọng ý kiến của con và con cũng có quyền bình đẳng trong gia đình. Cho phép con tham gia bàn bạc những công việc chung của gia đình mà bạn thấy phù hợp, hoặc trao đổi, chia sẻ thẳng thắn những vấn đề liên quan trực tiếp đến con, để con được bày tỏ ý kiến và được tôn trọng, chúng sẽ có cái nhìn khác về cha mẹ và trở nên cởi mở hơn.
Thân thiện với bạn bè của con.
Hãy mở rộng cửa và tạo điều kiện cho con tiếp xúc, giao lưu với những người bạn cùng lứa. Việc làm này vừa thể hiện bạn tin tưởng con, lại vừa tạo cơ hội cho bạn hiểu các mối quan hệ của con hơn, từ đó kịp thời ngăn chặn con khỏi những hành vi thiếu cân nhắc.
Tuy nhiên, cho con được thoải mái, tự do phải đồng hành với việc dạy concó trách nhiệm với sự lựa chọn của mình (bạn bè nào có thể chào đón, bạn bè nào thì cần cảnh giác...).
Cùng con tham gia các hoạt động.
Cha mẹ cần đầu tư thời gian xây dựng mối quan hệ với con cái trong hiện tại, khi chúng đã bắt đầu lớn, thay vì than vãn về việc chúng không còn được như ngày bé. Bạn có thể cùng con tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động tình nguyện, cùng con đi bơi, mua sắm, chơi thể thao,.... Cố gắng tạo không khí thoải mái, vui vẻ cho con trong các hoạt động này để khiến con muốn tham gia cùng bạn.
Học hỏi ngôn ngữ của con.
Những đứa trẻ mới lớn thường nói chuyện với nhau bằng ngôn ngữ, giọng điệu riêng mà người lớn sẽ cảm thấy khó hiểu nếu không thường xuyên cập nhật. Để dễ dàng trò chuyện với con, bạn cần học hỏi cách nói năng, ngôn từ mới đang thịnh hành của tuổi teen hiện nay và cố gắng nói chuyện với con bằng giọng hài hước, ngôn ngữ trẻ trung mà con và các bạn hay sử dụng. Đồng thời, bạn nên biết cách sử dụng khéo léo với mức độ vừa phải để tránh gây phản cảm.


Nguồn: Khoevadep
Cái này ba mẹ mk ko được cái nào cả, ba mẹ mik thường nói: "con nít con noi thì biết cái gì mà tham gia vào chuyện người lớn"
" Người lớn nói chuyện con nít ko được xe vào"
"Ra ngoài thấy con họ bắt ham về thấy con mik ko ra cái gì"
.........
Ba mẹ thường nghĩ con mik là con nít mà con nít thì ko nên tham gia vào chuyện người lớn..., nên việc cho con mik tham gia vào việc bàn bạc việc trong nhà, tôn trọng ý kiến của con thì rất ít ba mẹ có thể làm được!!!!
Đây chỉ là ý kiến của riêng mik, có gì mong mn thông cảm!
 
  • Like
Reactions: Min Hana

HoaHongDai112

Học sinh mới
Thành viên
11 Tháng tám 2018
2
0
1
30
Bắc Kạn
Trung Sơn
Cái này ba mẹ mk ko được cái nào cả, ba mẹ mik thường nói: "con nít con noi thì biết cái gì mà tham gia vào chuyện người lớn"
" Người lớn nói chuyện con nít ko được xe vào"
"Ra ngoài thấy con họ bắt ham về thấy con mik ko ra cái gì"
.........
Ba mẹ thường nghĩ con mik là con nít mà con nít thì ko nên tham gia vào chuyện người lớn..., nên việc cho con mik tham gia vào việc bàn bạc việc trong nhà, tôn trọng ý kiến của con thì rất ít ba mẹ có thể làm được!!!!
Đây chỉ là ý kiến của riêng mik, có gì mong mn thông cảm!

Mình đồng quan điểm với bạn, cũng ít cha mẹ hiểu hết được tâm lý con cái lắm
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,758
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Nhiều cha mẹ có con tuổi teen than thở vì khó giao tiếp với con, không hiểu được con, và quan hệ cha mẹ với con cái ngày càng xa cách. Thực tế, trẻ đến tuổi dậy thì có nhu cầu khẳng định bản thân rất lớn, và không còn muốn cha mẹ kè kè bên cạnh như trước đây. Nếu cha mẹ không biết cách làm bạn với con thì sẽ rất khó bảo con nghe lời, dạy dỗ, uốn nắn cho con trong giai đoạn phát triển và định hình nhân cách quan trọng này.
7-cach-giup-cha-me-ket-than-voi-con-tuoi-teen-hinh-anh-17093-691.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Lắng nghe con nói.
Để làm bạn với con, trước hết, cha mẹ cần dành thời gian cho con, trong đó việc quan trọng là lắng nghe con nói, nghe con tâm sự, trao đổi, chia sẻ mọi điều. Dành thời gian cho con, lắng nghe con nói, cha mẹ sẽ hiểu được cái nhìn, cách suy nghĩ và cảm xúc của con. Đồng thời, cha mẹ sẽ nắm rõ tình trạng của con mình, hiểu được con đang gặp phải những vấn đề gì, chứ không phải đợi đến khi cô giáo hoặc người khác thông báo mới biết được những vấn đề rắc rối của con.
Siêng năng trò chuyện với con.
Hãy chủ động gợi chuyện để con thường xuyên chia sẻ với mình mọi chuyện - từ chuyện trong nhà, ngoài phố, đến chuyện ở trường lớp... Cứ tranh luận với trẻ nhưng đừng áp đặt mà hãy tỏ ra tôn trọng ý kiến trẻ. Hãy vui khi con đã có chính kiến độc lập, đã có tín niệm riêng ngay cả khi chính kiến ấy, tín niệm ấy trái chiều với mình.
Tôn trọng con.
Khi con chủ động chia sẻ bất cứ chuyện gì, hãy lắng nghe con với thái độ bình tĩnh, tôn trọng, tránh xúc phạm, chê bai, coi thường, hay so sánh con với người khác. Hãy để trẻ được thể hiện bản thân mình trước cha mẹ mà không phải che giấu hay bị vùi dập. Bạn có thể thấy những suy nghĩ, hành động của con còn non nớt, trẻ con, nhưng nên nhớ rằng con bạn vẫn chưa phải người lớn thực sự và khéo léo chỉ dẫn cho con với thái độ tế nhị và tôn trọng.
Bàn bạc với con những công việc gia đình.
Thay vì áp đặt, coi con như trẻ nhỏ, không được phép tham gia bàn chuyện cùng người lớn, hãy tỏ cho con thấy bạn cũng coi trọng ý kiến của con và con cũng có quyền bình đẳng trong gia đình. Cho phép con tham gia bàn bạc những công việc chung của gia đình mà bạn thấy phù hợp, hoặc trao đổi, chia sẻ thẳng thắn những vấn đề liên quan trực tiếp đến con, để con được bày tỏ ý kiến và được tôn trọng, chúng sẽ có cái nhìn khác về cha mẹ và trở nên cởi mở hơn.
Thân thiện với bạn bè của con.
Hãy mở rộng cửa và tạo điều kiện cho con tiếp xúc, giao lưu với những người bạn cùng lứa. Việc làm này vừa thể hiện bạn tin tưởng con, lại vừa tạo cơ hội cho bạn hiểu các mối quan hệ của con hơn, từ đó kịp thời ngăn chặn con khỏi những hành vi thiếu cân nhắc.
Tuy nhiên, cho con được thoải mái, tự do phải đồng hành với việc dạy concó trách nhiệm với sự lựa chọn của mình (bạn bè nào có thể chào đón, bạn bè nào thì cần cảnh giác...).
Cùng con tham gia các hoạt động.
Cha mẹ cần đầu tư thời gian xây dựng mối quan hệ với con cái trong hiện tại, khi chúng đã bắt đầu lớn, thay vì than vãn về việc chúng không còn được như ngày bé. Bạn có thể cùng con tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động tình nguyện, cùng con đi bơi, mua sắm, chơi thể thao,.... Cố gắng tạo không khí thoải mái, vui vẻ cho con trong các hoạt động này để khiến con muốn tham gia cùng bạn.
Học hỏi ngôn ngữ của con.
Những đứa trẻ mới lớn thường nói chuyện với nhau bằng ngôn ngữ, giọng điệu riêng mà người lớn sẽ cảm thấy khó hiểu nếu không thường xuyên cập nhật. Để dễ dàng trò chuyện với con, bạn cần học hỏi cách nói năng, ngôn từ mới đang thịnh hành của tuổi teen hiện nay và cố gắng nói chuyện với con bằng giọng hài hước, ngôn ngữ trẻ trung mà con và các bạn hay sử dụng. Đồng thời, bạn nên biết cách sử dụng khéo léo với mức độ vừa phải để tránh gây phản cảm.


Nguồn: Khoevadep
Ngược lại hoàn toàn so vs cuộc sống hiện tại
-_-
 

ĐứcHoàng2017

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2018
1,093
1,236
176
Hà Nội
Hocmai
Nhiều cha mẹ có con tuổi teen than thở vì khó giao tiếp với con, không hiểu được con, và quan hệ cha mẹ với con cái ngày càng xa cách. Thực tế, trẻ đến tuổi dậy thì có nhu cầu khẳng định bản thân rất lớn, và không còn muốn cha mẹ kè kè bên cạnh như trước đây. Nếu cha mẹ không biết cách làm bạn với con thì sẽ rất khó bảo con nghe lời, dạy dỗ, uốn nắn cho con trong giai đoạn phát triển và định hình nhân cách quan trọng này.
7-cach-giup-cha-me-ket-than-voi-con-tuoi-teen-hinh-anh-17093-691.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Lắng nghe con nói.
Để làm bạn với con, trước hết, cha mẹ cần dành thời gian cho con, trong đó việc quan trọng là lắng nghe con nói, nghe con tâm sự, trao đổi, chia sẻ mọi điều. Dành thời gian cho con, lắng nghe con nói, cha mẹ sẽ hiểu được cái nhìn, cách suy nghĩ và cảm xúc của con. Đồng thời, cha mẹ sẽ nắm rõ tình trạng của con mình, hiểu được con đang gặp phải những vấn đề gì, chứ không phải đợi đến khi cô giáo hoặc người khác thông báo mới biết được những vấn đề rắc rối của con.
Siêng năng trò chuyện với con.
Hãy chủ động gợi chuyện để con thường xuyên chia sẻ với mình mọi chuyện - từ chuyện trong nhà, ngoài phố, đến chuyện ở trường lớp... Cứ tranh luận với trẻ nhưng đừng áp đặt mà hãy tỏ ra tôn trọng ý kiến trẻ. Hãy vui khi con đã có chính kiến độc lập, đã có tín niệm riêng ngay cả khi chính kiến ấy, tín niệm ấy trái chiều với mình.
Tôn trọng con.
Khi con chủ động chia sẻ bất cứ chuyện gì, hãy lắng nghe con với thái độ bình tĩnh, tôn trọng, tránh xúc phạm, chê bai, coi thường, hay so sánh con với người khác. Hãy để trẻ được thể hiện bản thân mình trước cha mẹ mà không phải che giấu hay bị vùi dập. Bạn có thể thấy những suy nghĩ, hành động của con còn non nớt, trẻ con, nhưng nên nhớ rằng con bạn vẫn chưa phải người lớn thực sự và khéo léo chỉ dẫn cho con với thái độ tế nhị và tôn trọng.
Bàn bạc với con những công việc gia đình.
Thay vì áp đặt, coi con như trẻ nhỏ, không được phép tham gia bàn chuyện cùng người lớn, hãy tỏ cho con thấy bạn cũng coi trọng ý kiến của con và con cũng có quyền bình đẳng trong gia đình. Cho phép con tham gia bàn bạc những công việc chung của gia đình mà bạn thấy phù hợp, hoặc trao đổi, chia sẻ thẳng thắn những vấn đề liên quan trực tiếp đến con, để con được bày tỏ ý kiến và được tôn trọng, chúng sẽ có cái nhìn khác về cha mẹ và trở nên cởi mở hơn.
Thân thiện với bạn bè của con.
Hãy mở rộng cửa và tạo điều kiện cho con tiếp xúc, giao lưu với những người bạn cùng lứa. Việc làm này vừa thể hiện bạn tin tưởng con, lại vừa tạo cơ hội cho bạn hiểu các mối quan hệ của con hơn, từ đó kịp thời ngăn chặn con khỏi những hành vi thiếu cân nhắc.
Tuy nhiên, cho con được thoải mái, tự do phải đồng hành với việc dạy concó trách nhiệm với sự lựa chọn của mình (bạn bè nào có thể chào đón, bạn bè nào thì cần cảnh giác...).
Cùng con tham gia các hoạt động.
Cha mẹ cần đầu tư thời gian xây dựng mối quan hệ với con cái trong hiện tại, khi chúng đã bắt đầu lớn, thay vì than vãn về việc chúng không còn được như ngày bé. Bạn có thể cùng con tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động tình nguyện, cùng con đi bơi, mua sắm, chơi thể thao,.... Cố gắng tạo không khí thoải mái, vui vẻ cho con trong các hoạt động này để khiến con muốn tham gia cùng bạn.
Học hỏi ngôn ngữ của con.
Những đứa trẻ mới lớn thường nói chuyện với nhau bằng ngôn ngữ, giọng điệu riêng mà người lớn sẽ cảm thấy khó hiểu nếu không thường xuyên cập nhật. Để dễ dàng trò chuyện với con, bạn cần học hỏi cách nói năng, ngôn từ mới đang thịnh hành của tuổi teen hiện nay và cố gắng nói chuyện với con bằng giọng hài hước, ngôn ngữ trẻ trung mà con và các bạn hay sử dụng. Đồng thời, bạn nên biết cách sử dụng khéo léo với mức độ vừa phải để tránh gây phản cảm.


Nguồn: Khoevadep
Cha mẹ mình được như vậy thì tốt quá nhưng mình cảm thấy vui khi đã được ba mẹ nuôi lớn đến chừng này
 

Samurai-chan

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng một 2019
99
243
51
Lào Cai
Trường tỉnh Lào cai
Nhiều cha mẹ có con tuổi teen than thở vì khó giao tiếp với con, không hiểu được con, và quan hệ cha mẹ với con cái ngày càng xa cách. Thực tế, trẻ đến tuổi dậy thì có nhu cầu khẳng định bản thân rất lớn, và không còn muốn cha mẹ kè kè bên cạnh như trước đây. Nếu cha mẹ không biết cách làm bạn với con thì sẽ rất khó bảo con nghe lời, dạy dỗ, uốn nắn cho con trong giai đoạn phát triển và định hình nhân cách quan trọng này.
7-cach-giup-cha-me-ket-than-voi-con-tuoi-teen-hinh-anh-17093-691.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Lắng nghe con nói.
Để làm bạn với con, trước hết, cha mẹ cần dành thời gian cho con, trong đó việc quan trọng là lắng nghe con nói, nghe con tâm sự, trao đổi, chia sẻ mọi điều. Dành thời gian cho con, lắng nghe con nói, cha mẹ sẽ hiểu được cái nhìn, cách suy nghĩ và cảm xúc của con. Đồng thời, cha mẹ sẽ nắm rõ tình trạng của con mình, hiểu được con đang gặp phải những vấn đề gì, chứ không phải đợi đến khi cô giáo hoặc người khác thông báo mới biết được những vấn đề rắc rối của con.
Siêng năng trò chuyện với con.
Hãy chủ động gợi chuyện để con thường xuyên chia sẻ với mình mọi chuyện - từ chuyện trong nhà, ngoài phố, đến chuyện ở trường lớp... Cứ tranh luận với trẻ nhưng đừng áp đặt mà hãy tỏ ra tôn trọng ý kiến trẻ. Hãy vui khi con đã có chính kiến độc lập, đã có tín niệm riêng ngay cả khi chính kiến ấy, tín niệm ấy trái chiều với mình.
Tôn trọng con.
Khi con chủ động chia sẻ bất cứ chuyện gì, hãy lắng nghe con với thái độ bình tĩnh, tôn trọng, tránh xúc phạm, chê bai, coi thường, hay so sánh con với người khác. Hãy để trẻ được thể hiện bản thân mình trước cha mẹ mà không phải che giấu hay bị vùi dập. Bạn có thể thấy những suy nghĩ, hành động của con còn non nớt, trẻ con, nhưng nên nhớ rằng con bạn vẫn chưa phải người lớn thực sự và khéo léo chỉ dẫn cho con với thái độ tế nhị và tôn trọng.
Bàn bạc với con những công việc gia đình.
Thay vì áp đặt, coi con như trẻ nhỏ, không được phép tham gia bàn chuyện cùng người lớn, hãy tỏ cho con thấy bạn cũng coi trọng ý kiến của con và con cũng có quyền bình đẳng trong gia đình. Cho phép con tham gia bàn bạc những công việc chung của gia đình mà bạn thấy phù hợp, hoặc trao đổi, chia sẻ thẳng thắn những vấn đề liên quan trực tiếp đến con, để con được bày tỏ ý kiến và được tôn trọng, chúng sẽ có cái nhìn khác về cha mẹ và trở nên cởi mở hơn.
Thân thiện với bạn bè của con.
Hãy mở rộng cửa và tạo điều kiện cho con tiếp xúc, giao lưu với những người bạn cùng lứa. Việc làm này vừa thể hiện bạn tin tưởng con, lại vừa tạo cơ hội cho bạn hiểu các mối quan hệ của con hơn, từ đó kịp thời ngăn chặn con khỏi những hành vi thiếu cân nhắc.
Tuy nhiên, cho con được thoải mái, tự do phải đồng hành với việc dạy concó trách nhiệm với sự lựa chọn của mình (bạn bè nào có thể chào đón, bạn bè nào thì cần cảnh giác...).
Cùng con tham gia các hoạt động.
Cha mẹ cần đầu tư thời gian xây dựng mối quan hệ với con cái trong hiện tại, khi chúng đã bắt đầu lớn, thay vì than vãn về việc chúng không còn được như ngày bé. Bạn có thể cùng con tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động tình nguyện, cùng con đi bơi, mua sắm, chơi thể thao,.... Cố gắng tạo không khí thoải mái, vui vẻ cho con trong các hoạt động này để khiến con muốn tham gia cùng bạn.
Học hỏi ngôn ngữ của con.
Những đứa trẻ mới lớn thường nói chuyện với nhau bằng ngôn ngữ, giọng điệu riêng mà người lớn sẽ cảm thấy khó hiểu nếu không thường xuyên cập nhật. Để dễ dàng trò chuyện với con, bạn cần học hỏi cách nói năng, ngôn từ mới đang thịnh hành của tuổi teen hiện nay và cố gắng nói chuyện với con bằng giọng hài hước, ngôn ngữ trẻ trung mà con và các bạn hay sử dụng. Đồng thời, bạn nên biết cách sử dụng khéo léo với mức độ vừa phải để tránh gây phản cảm.


Nguồn: Khoevadep
ba mẹ mình mà như thế chắc được chiều từ đầu đến cuối rồi
@daihoc812@gmail.com
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Lắng nghe con nói.
Để làm bạn với con, trước hết, cha mẹ cần dành thời gian cho con, trong đó việc quan trọng là lắng nghe con nói, nghe con tâm sự, trao đổi, chia sẻ mọi điều. Dành thời gian cho con, lắng nghe con nói, cha mẹ sẽ hiểu được cái nhìn, cách suy nghĩ và cảm xúc của con. Đồng thời, cha mẹ sẽ nắm rõ tình trạng của con mình, hiểu được con đang gặp phải những vấn đề gì, chứ không phải đợi đến khi cô giáo hoặc người khác thông báo mới biết được những vấn đề rắc rối của con.
Mẹ tớ không bao giờ lắng nghe tớ nói
mẹ luôn phủ nhận
tớ nói mẹ lại mắng tớ mẹ bảo tớ cãi mẹ
Siêng năng trò chuyện với con.
Hãy chủ động gợi chuyện để con thường xuyên chia sẻ với mình mọi chuyện - từ chuyện trong nhà, ngoài phố, đến chuyện ở trường lớp... Cứ tranh luận với trẻ nhưng đừng áp đặt mà hãy tỏ ra tôn trọng ý kiến trẻ. Hãy vui khi con đã có chính kiến độc lập, đã có tín niệm riêng ngay cả khi chính kiến ấy, tín niệm ấy trái chiều với mình.
Mẹ tớ và tớ thì bận chả nói chuyện với nhau nên nhiều khi bất đồng khá nhiều
Tôn trọng con.
Khi con chủ động chia sẻ bất cứ chuyện gì, hãy lắng nghe con với thái độ bình tĩnh, tôn trọng, tránh xúc phạm, chê bai, coi thường, hay so sánh con với người khác. Hãy để trẻ được thể hiện bản thân mình trước cha mẹ mà không phải che giấu hay bị vùi dập. Bạn có thể thấy những suy nghĩ, hành động của con còn non nớt, trẻ con, nhưng nên nhớ rằng con bạn vẫn chưa phải người lớn thực sự và khéo léo chỉ dẫn cho con với thái độ tế nhị và tôn trọng.
Tôn trọng á? mẹ tớ cũng có nhưng đa số mẹ tớ bác bỏ luôn
Bàn bạc với con những công việc gia đình.
Thay vì áp đặt, coi con như trẻ nhỏ, không được phép tham gia bàn chuyện cùng người lớn, hãy tỏ cho con thấy bạn cũng coi trọng ý kiến của con và con cũng có quyền bình đẳng trong gia đình. Cho phép con tham gia bàn bạc những công việc chung của gia đình mà bạn thấy phù hợp, hoặc trao đổi, chia sẻ thẳng thắn những vấn đề liên quan trực tiếp đến con, để con được bày tỏ ý kiến và được tôn trọng, chúng sẽ có cái nhìn khác về cha mẹ và trở nên cởi mở hơn.
Công việc nhà á? mẹ tớ cứ ra lệnh tớ phải làm thôi
Thân thiện với bạn bè của con.
Hãy mở rộng cửa và tạo điều kiện cho con tiếp xúc, giao lưu với những người bạn cùng lứa. Việc làm này vừa thể hiện bạn tin tưởng con, lại vừa tạo cơ hội cho bạn hiểu các mối quan hệ của con hơn, từ đó kịp thời ngăn chặn con khỏi những hành vi thiếu cân nhắc.
Tuy nhiên, cho con được thoải mái, tự do phải đồng hành với việc dạy concó trách nhiệm với sự lựa chọn của mình (bạn bè nào có thể chào đón, bạn bè nào thì cần cảnh giác...).
Mẹ tớ có khi còn so sánh bạn tớ với tớ ý chứ. mà tớ từng có 1 con bạn nó chơi khá thân mẹ tớ quý nó nó lại nói sai sự thật về tớ với mẹ tớ trong khi mẹ tớ quý nó hơn và đem ra so với tớ (nó tự tâng nó lên)
Cùng con tham gia các hoạt động.
Cha mẹ cần đầu tư thời gian xây dựng mối quan hệ với con cái trong hiện tại, khi chúng đã bắt đầu lớn, thay vì than vãn về việc chúng không còn được như ngày bé. Bạn có thể cùng con tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động tình nguyện, cùng con đi bơi, mua sắm, chơi thể thao,.... Cố gắng tạo không khí thoải mái, vui vẻ cho con trong các hoạt động này để khiến con muốn tham gia cùng bạn.
Không bao giờ mẹ tớ cùng tham gia đâu. mẹ mà đi cùng đa số quản tớ là chủ yếu
Học hỏi ngôn ngữ của con.
Những đứa trẻ mới lớn thường nói chuyện với nhau bằng ngôn ngữ, giọng điệu riêng mà người lớn sẽ cảm thấy khó hiểu nếu không thường xuyên cập nhật. Để dễ dàng trò chuyện với con, bạn cần học hỏi cách nói năng, ngôn từ mới đang thịnh hành của tuổi teen hiện nay và cố gắng nói chuyện với con bằng giọng hài hước, ngôn ngữ trẻ trung mà con và các bạn hay sử dụng. Đồng thời, bạn nên biết cách sử dụng khéo léo với mức độ vừa phải để tránh gây phản cảm.
Mẹ tớ thì không bao giờ T^T
 
  • Like
Reactions: Min Hana

Lê Uyên Nhii

Yêu lao động | Cựu TMod Văn
Thành viên
2 Tháng ba 2017
2,534
5,851
719
18
Thanh Hóa
THPT Lê Văn Hưu
Nhiều cha mẹ có con tuổi teen than thở vì khó giao tiếp với con, không hiểu được con, và quan hệ cha mẹ với con cái ngày càng xa cách. Thực tế, trẻ đến tuổi dậy thì có nhu cầu khẳng định bản thân rất lớn, và không còn muốn cha mẹ kè kè bên cạnh như trước đây. Nếu cha mẹ không biết cách làm bạn với con thì sẽ rất khó bảo con nghe lời, dạy dỗ, uốn nắn cho con trong giai đoạn phát triển và định hình nhân cách quan trọng này.
7-cach-giup-cha-me-ket-than-voi-con-tuoi-teen-hinh-anh-17093-691.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Lắng nghe con nói.
Để làm bạn với con, trước hết, cha mẹ cần dành thời gian cho con, trong đó việc quan trọng là lắng nghe con nói, nghe con tâm sự, trao đổi, chia sẻ mọi điều. Dành thời gian cho con, lắng nghe con nói, cha mẹ sẽ hiểu được cái nhìn, cách suy nghĩ và cảm xúc của con. Đồng thời, cha mẹ sẽ nắm rõ tình trạng của con mình, hiểu được con đang gặp phải những vấn đề gì, chứ không phải đợi đến khi cô giáo hoặc người khác thông báo mới biết được những vấn đề rắc rối của con.
Siêng năng trò chuyện với con.
Hãy chủ động gợi chuyện để con thường xuyên chia sẻ với mình mọi chuyện - từ chuyện trong nhà, ngoài phố, đến chuyện ở trường lớp... Cứ tranh luận với trẻ nhưng đừng áp đặt mà hãy tỏ ra tôn trọng ý kiến trẻ. Hãy vui khi con đã có chính kiến độc lập, đã có tín niệm riêng ngay cả khi chính kiến ấy, tín niệm ấy trái chiều với mình.
Tôn trọng con.
Khi con chủ động chia sẻ bất cứ chuyện gì, hãy lắng nghe con với thái độ bình tĩnh, tôn trọng, tránh xúc phạm, chê bai, coi thường, hay so sánh con với người khác. Hãy để trẻ được thể hiện bản thân mình trước cha mẹ mà không phải che giấu hay bị vùi dập. Bạn có thể thấy những suy nghĩ, hành động của con còn non nớt, trẻ con, nhưng nên nhớ rằng con bạn vẫn chưa phải người lớn thực sự và khéo léo chỉ dẫn cho con với thái độ tế nhị và tôn trọng.
Bàn bạc với con những công việc gia đình.
Thay vì áp đặt, coi con như trẻ nhỏ, không được phép tham gia bàn chuyện cùng người lớn, hãy tỏ cho con thấy bạn cũng coi trọng ý kiến của con và con cũng có quyền bình đẳng trong gia đình. Cho phép con tham gia bàn bạc những công việc chung của gia đình mà bạn thấy phù hợp, hoặc trao đổi, chia sẻ thẳng thắn những vấn đề liên quan trực tiếp đến con, để con được bày tỏ ý kiến và được tôn trọng, chúng sẽ có cái nhìn khác về cha mẹ và trở nên cởi mở hơn.
Thân thiện với bạn bè của con.
Hãy mở rộng cửa và tạo điều kiện cho con tiếp xúc, giao lưu với những người bạn cùng lứa. Việc làm này vừa thể hiện bạn tin tưởng con, lại vừa tạo cơ hội cho bạn hiểu các mối quan hệ của con hơn, từ đó kịp thời ngăn chặn con khỏi những hành vi thiếu cân nhắc.
Tuy nhiên, cho con được thoải mái, tự do phải đồng hành với việc dạy concó trách nhiệm với sự lựa chọn của mình (bạn bè nào có thể chào đón, bạn bè nào thì cần cảnh giác...).
Cùng con tham gia các hoạt động.
Cha mẹ cần đầu tư thời gian xây dựng mối quan hệ với con cái trong hiện tại, khi chúng đã bắt đầu lớn, thay vì than vãn về việc chúng không còn được như ngày bé. Bạn có thể cùng con tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động tình nguyện, cùng con đi bơi, mua sắm, chơi thể thao,.... Cố gắng tạo không khí thoải mái, vui vẻ cho con trong các hoạt động này để khiến con muốn tham gia cùng bạn.
Học hỏi ngôn ngữ của con.
Những đứa trẻ mới lớn thường nói chuyện với nhau bằng ngôn ngữ, giọng điệu riêng mà người lớn sẽ cảm thấy khó hiểu nếu không thường xuyên cập nhật. Để dễ dàng trò chuyện với con, bạn cần học hỏi cách nói năng, ngôn từ mới đang thịnh hành của tuổi teen hiện nay và cố gắng nói chuyện với con bằng giọng hài hước, ngôn ngữ trẻ trung mà con và các bạn hay sử dụng. Đồng thời, bạn nên biết cách sử dụng khéo léo với mức độ vừa phải để tránh gây phản cảm.


Nguồn: Khoevadep
pama mình hiểu mình lắm
luôn lắng nghe, chia sẻ với con
thật hạnh phúc khi đc làm con của pama =))
 
Top Bottom