Vật lí gương phẳng

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,576
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hai gương phẳng hình chữ nhật giống nhau ghép chung theo 1 cạnh tạo thành góc [tex]\alpha[/tex]. M1,M2 nằm ở 2 đầu mút 2 gương và OM1 = OM2. Trong khoảng giữa 2 gương , gần O có 1 điểm sáng S. Biết rằng tia sáng từ S đập vuông góc vào G1, sau khi phản xạ ở G1 thì đập vào G2, sau khi phản xạ ở G2 lại đập vào G1 và phản xạ trên G1 một lần nữa. Tia phản xạ cuối cùng vung góc M1M2. Tính góc [tex]\alpha[/tex]
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Hai gương phẳng hình chữ nhật giống nhau ghép chung theo 1 cạnh tạo thành góc [tex]\alpha[/tex]. M1,M2 nằm ở 2 đầu mút 2 gương và OM1 = OM2. Trong khoảng giữa 2 gương , gần O có 1 điểm sáng S. Biết rằng tia sáng từ S đập vuông góc vào G1, sau khi phản xạ ở G1 thì đập vào G2, sau khi phản xạ ở G2 lại đập vào G1 và phản xạ trên G1 một lần nữa. Tia phản xạ cuối cùng vung góc M1M2. Tính góc [tex]\alpha[/tex]
 

Attachments

  • 1E0D094C-085C-4460-AD28-887A07AE3EC2.jpeg
    1E0D094C-085C-4460-AD28-887A07AE3EC2.jpeg
    1.3 MB · Đọc: 1,234

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Hai gương phẳng hình chữ nhật giống nhau ghép chung theo 1 cạnh tạo thành góc [tex]\alpha[/tex]. M1,M2 nằm ở 2 đầu mút 2 gương và OM1 = OM2. Trong khoảng giữa 2 gương , gần O có 1 điểm sáng S. Biết rằng tia sáng từ S đập vuông góc vào G1, sau khi phản xạ ở G1 thì đập vào G2, sau khi phản xạ ở G2 lại đập vào G1 và phản xạ trên G1 một lần nữa. Tia phản xạ cuối cùng vung góc M1M2. Tính góc [tex]\alpha[/tex]
upload_2018-4-12_22-13-27.png
Mình vẽ hơi xấu do mình đang bận! Bạn cứ tạm hiểu cái hình để tính toán là được! Sorry nha...
Ta có OM1 = OM2 => T/g OM1M2 cân tại O => góc M1 = góc M2
Mà góc M1 = 90 - I1 = 90 - I2 ( định luật phản xạ ánh sáng)
Lại có I2 = 90 - S1
=> góc S1 = góc M1 => 2S1 + [tex]\alpha[/tex] = 180 (1)
Gọi điểm tới của tia tới đầu tiên từ S đến G1 là K và điêm tới của tia phản xạ trên G2 là H
thì tam giác OHK vuông tại K => [tex]\frac{180-S1}{2}+ \alpha = 90[/tex] (2)
Từ (1) , (2) => [tex]\alpha[/tex] = 36
Mình giải hơi gọn và khó hiểu, nếu bạn cần giải thích thì hỏi lại mình nhé :D
 

Duyên 13012005

Học sinh
Thành viên
17 Tháng chín 2018
94
21
26
19
Quảng Nam
Thcs Hoàng Văn Thụ
Mình đang cần bài này.
Cho mình hỏi vì sao góc I'1=góc I'2=góc O
 

Liêm Hoàng

Học sinh mới
Thành viên
29 Tháng chín 2019
1
0
1
19
Hà Nội
le loi
Cho mình hỏi 180-s1/2+ a = 90 ở đâu ra z chỉ mình với dc k? Cảm ơn nhiều
 
Top Bottom