[CLB Hóa học vui] Giới thiệu về môn Hóa

Status
Không mở trả lời sau này.

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm
Chính xác!!!

- Ứng dụng: Tìm khối lượng của một chất khi biết khối lượng các chất còn lại.

Thế còn bài này thì sao mọi người (bài dễ lắm, hahaaaa):
Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 5,6 g sắt vào 100g dung dịch H2SO4 (dư) thu được V lít khí H2. Tìm V và tính C% của dung dịch sau phản ứng?
 
  • Like
Reactions: Shmily Karry's

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Chính xác!!!

- Ứng dụng: Tìm khối lượng của một chất khi biết khối lượng các chất còn lại.

Thế còn bài này thì sao mọi người (bài dễ lắm, hahaaaa):
Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 5,6 g sắt vào 100g dung dịch H2SO4 (dư) thu được V lít khí H2. Tìm V và tính C% của dung dịch sau phản ứng?
a ơi.. sắt td với H2SO4 lên sắt 3 ạ?
 

Toji Takeshi

Cựu Trưởng BP Quản lí |Cựu Mod Cộng đồng
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
1,044
2,726
414
23
Đắk Lắk
THPT Nguyễn Trãi
Chính xác!!!

- Ứng dụng: Tìm khối lượng của một chất khi biết khối lượng các chất còn lại.

Thế còn bài này thì sao mọi người (bài dễ lắm, hahaaaa):
Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 5,6 g sắt vào 100g dung dịch H2SO4 (dư) thu được V lít khí H2. Tìm V và tính C% của dung dịch sau phản ứng?
Không có máy tính nên em tính nhẩm: V= 2,24l
C%= 0,1*142*100/(105,6-0,2) (%)
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Chính xác!!!

- Ứng dụng: Tìm khối lượng của một chất khi biết khối lượng các chất còn lại.

Thế còn bài này thì sao mọi người (bài dễ lắm, hahaaaa):
Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 5,6 g sắt vào 100g dung dịch H2SO4 (dư) thu được V lít khí H2. Tìm V và tính C% của dung dịch sau phản ứng?
mol Fe = mol H2SO4(pu) = mol H2 => 0,1 mol => 2,24l
C%=( 0,1x152)/ 105,6 * 100%
 
Last edited:

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
  • Like
Reactions: Shmily Karry's

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Bài tập làm thêm (không cần thiết phải làm ở đây).

1. Cho 14,5g hỗn hợp gồm Mg , Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lit khí (đktc).Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
2. Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2.Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa.Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua.Gía trị của m là:?
3. Cho từ từ một luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp bột gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 đun nóng thu được 64g bột sắt và hỗn hợp khí X.Cho X đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40g kết tủa.Gía trị m là:?
 
  • Like
Reactions: Shmily Karry's

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Câu 2: Phát biểu định luật bảo toàn nguyên tố, cho biết ứng dụng của nó trong giải bài tập hóa?
 
  • Like
Reactions: Shmily Karry's

Toji Takeshi

Cựu Trưởng BP Quản lí |Cựu Mod Cộng đồng
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
1,044
2,726
414
23
Đắk Lắk
THPT Nguyễn Trãi
Em xin phép nghỉ trước vì có một số việc cần làm
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Câu 2: Phát biểu định luật bảo toàn nguyên tố, cho biết ứng dụng của nó trong giải bài tập hóa?
Định luận: số mol/ khối lượng nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau.
Ứng dụng: từ số mol của 1 nguyên tố, suy ra các số mol còn lại của nguyên tố đó và từ đó suy ra số mol của các nguyên tố liên quan :v
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Định luận: số mol/ khối lượng nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau.
Ứng dụng: từ số mol của 1 nguyên tố, suy ra các số mol còn lại của nguyên tố đó và từ đó suy ra số mol của các nguyên tố liên quan :v
làm thử bài này em nhé!!!

Oxi hóa một lượng sắt kim loại bằng 7,84 lít khí oxi thì thu được 22,4g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp X vào lượng dư dung dịch HCl cho đến khi phản ứng hoàn toàn, tiếp tục cho một lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch thu được. Chờ đến khi lượng kết tủa đạt cực đại thì lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m (gam) chất rắn. Tính m?
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
làm thử bài này em nhé!!!

Oxi hóa một lượng sắt kim loại bằng 7,84 lít khí oxi thì thu được 22,4g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp X vào lượng dư dung dịch HCl cho đến khi phản ứng hoàn toàn, tiếp tục cho một lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch thu được. Chờ đến khi lượng kết tủa đạt cực đại thì lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m (gam) chất rắn. Tính m?
m=21,4g ạ?
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
16g nhe em, có cần hướng dẫn ko nhỉ???
e nói cách làm của e trước rồi a chỉnh lỗi sai đợc ko ạ.. không là em quên mất :v
Trong 22,4g hỗn hợp sắt và oxit sắt sẽ gồm Fe và O. => số mol Fe
Td với HCl => lên sắt 2
Td NaOH => Fe(OH)2
Nãy đoạn cuối e ghi nhầm Fe(OH)3 nên nó chênh số hơi lớn.. cơ mà có sai chỗ nào nữa hay sao ấy ạ..
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
e nói cách làm của e trước rồi a chỉnh lỗi sai đợc ko ạ.. không là em quên mất :v
Trong 22,4g hỗn hợp sắt và oxit sắt sẽ gồm Fe và O. => số mol Fe
Td với HCl => lên sắt 2
Td NaOH => Fe(OH)2
Nãy đoạn cuối e ghi nhầm Fe(OH)3 nên nó chênh số hơi lớn.. cơ mà có sai chỗ nào nữa hay sao ấy ạ..
không dùng cách đó được em nhé!!!
đầu tiên em tính số mol sắt: nFe = n(hỗn hợp)-nO
2Fe ---> (Fe2O3,FeO,Fe3O4,Fe)---> (FeCl2, FeCl3)---> (Fe(OH)2,Fe(OH)3) ---> Fe2O3
do cuối cùng chất rắn chỉ còn Fe2O3 => nFe2O3 = 0,5nFe (bảo toàn Fe)
=> m=16g
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
không dùng cách đó được em nhé!!!
đầu tiên em tính số mol sắt: nFe = n(hỗn hợp)-nO
2Fe ---> (Fe2O3,FeO,Fe3O4,Fe)---> (FeCl2, FeCl3)---> (Fe(OH)2,Fe(OH)3) ---> Fe2O3
do cuối cùng chất rắn chỉ còn Fe2O3 => nFe2O3 = 0,5nFe (bảo toàn Fe)
=> m=16g
td với HCl là trong oxi, muối hóa trị bn thì nó giữu nguyên hóa trị ạ?
e hơi.. không phân biệt được chỗ hóa trị :v
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom