Hóa 8 [#6] Hỏi - Đáp về Hóa học

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào mừng các bạn!!! Chúng ta tiếp tục với 2 câu dành cho lớp 8 nhé!!! Đơn giản thôi!!!

Câu 1: Công thức hóa học nào sau đây là SAI?
A. FeS2
B. H2O2
C. CaC2
D. LiO

Câu 2: Phương pháp nào sau đây KHÔNG làm tăng tốc độ hòa tan của một chất trong nước?
A. Đun nóng dung dịch
B. Nghiền nhỏ
C. Cho dung dịch vào ngăn mát tủ lạnh.
D. Khuấy dung dịch.
 
Last edited:

mikhue

Học sinh tiến bộ
Thành viên
8 Tháng chín 2017
985
607
154
20
Đắk Lắk
SMTOWN
Chào mừng các bạn!!! Chúng ta tiếp tục với 2 câu dành cho lớp 8 nhé!!! Đơn giản thôi!!!

Câu 1: Công thức hóa học nào sau đây là SAI?
A. FeS2
B. H2O2
C. CaC2
D. LiO

Câu 2: Phương pháp nào sau đây KHÔNG làm tăng độ tan của một chất trong nước?
A. Đun nóng dung dịch
B. Nghiền nhỏ
C. Cho dung dịch vào ngăn mát tủ lạnh.
D. Khuấy dung dịch.
Câu 1: Công thức hóa học nào sau đây là SAI?
A. FeS2
B. H2O2
C. CaC2
D. LiO

Câu 2: Phương pháp nào sau đây KHÔNG làm tăng độ tan của một chất trong nước?
A. Đun nóng dung dịch
B. Nghiền nhỏ
C. Cho dung dịch vào ngăn mát tủ lạnh.
D. Khuấy dung dịch.
 

tieutukeke

Học sinh gương mẫu
Thành viên
10 Tháng sáu 2017
1,818
2,096
301
TP Hồ Chí Minh
Mầm non
Câu 2C chắc chắn không phải đáp án đúng, vì các dung dịch của hầu hết chất khí ví dụ HCl khi hạ nhiệt độ sẽ tăng độ tan, cả một số chất rắn khi hạ nhiệt cũng tăng độ tan (ví dụ Na2SO4, Li2CO3 hoặc Li2SO4...)
 

Tạ Đặng Vĩnh Phúc

Cựu Trưởng nhóm Toán
Thành viên
10 Tháng mười một 2013
1,559
2,715
386
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Câu 2C chắc chắn không phải đáp án đúng, vì các dung dịch của hầu hết chất khí ví dụ HCl khi hạ nhiệt độ sẽ tăng độ tan, cả một số chất rắn khi hạ nhiệt cũng tăng độ tan (ví dụ Na2SO4, Li2CO3 hoặc Li2SO4...)
Đúng là không chắc nhưng đảm bảo ngăn mát tủ lạnh việc làm độ tan tăng cũng gần như không
 

mikhue

Học sinh tiến bộ
Thành viên
8 Tháng chín 2017
985
607
154
20
Đắk Lắk
SMTOWN
Câu 2C chắc chắn không phải đáp án đúng, vì các dung dịch của hầu hết chất khí ví dụ HCl khi hạ nhiệt độ sẽ tăng độ tan, cả một số chất rắn khi hạ nhiệt cũng tăng độ tan (ví dụ Na2SO4, Li2CO3 hoặc Li2SO4...)
Mấy chất đấy có tác dụng hết được với nước không bạn?
 

tieutukeke

Học sinh gương mẫu
Thành viên
10 Tháng sáu 2017
1,818
2,096
301
TP Hồ Chí Minh
Mầm non
Mình nghĩ hầu hết các bạn đã bị bạn chủ thớt lừa cho đi vào lối mòn tư duy để đánh đồng giữa "độ tan" và "tốc độ hòa tan", hai thứ này khác nhau. Việc thay đổi nhiệt độ (tăng hoặc giảm nhiệt) sẽ dẫn tới thay đổi độ tan, việc khuấy dung dịch cũng là một hình thức gián tiếp làm thay đổi nhiệt độ (làm gia tăng sự va chạm giữa các phân tử trong dung dịch dẫn tới thay đổi nhiệt độ). Chỉ duy nhất nghiền nhỏ chất sẽ không ảnh hưởng gì tới độ tan, dù nó làm tăng tốc độ hòa tan. Đây là cú lừa kinh điển.
 

chaugiang81

Cựu Mod Hóa
Thành viên
25 Tháng tư 2015
2,392
1,934
444
DH-DX-QN
Mình nghĩ hầu hết các bạn đã bị bạn chủ thớt lừa cho đi vào lối mòn tư duy để đánh đồng giữa "độ tan" và "tốc độ hòa tan", hai thứ này khác nhau. Việc thay đổi nhiệt độ (tăng hoặc giảm nhiệt) sẽ dẫn tới thay đổi độ tan, việc khuấy dung dịch cũng là một hình thức gián tiếp làm thay đổi nhiệt độ (làm gia tăng sự va chạm giữa các phân tử trong dung dịch dẫn tới thay đổi nhiệt độ). Chỉ duy nhất nghiền nhỏ chất sẽ không ảnh hưởng gì tới độ tan, dù nó làm tăng tốc độ hòa tan. Đây là cú lừa kinh điển.
cho mình hỏi sự khác nhau giữa độ tan và tốc độ hòa tan với bạn.
 
  • Like
Reactions: dương bình an

dương bình an

Banned
Banned
23 Tháng năm 2018
341
299
51
Hà Nội
lưu ban A
Câu 1: Công thức hóa học nào sau đây là SAI?
A. FeS2
B. H2O2
C. CaC2
D. LiO

Câu 2: Phương pháp nào sau đây KHÔNG làm tăng độ tan của một chất trong nước?
A. Đun nóng dung dịch
B. Nghiền nhỏ
C. Cho dung dịch vào ngăn mát tủ lạnh.
D. Khuấy dung dịch.
Mình nghĩ hầu hết các bạn đã bị bạn chủ thớt lừa cho đi vào lối mòn tư duy để đánh đồng giữa "độ tan" và "tốc độ hòa tan", hai thứ này khác nhau. Việc thay đổi nhiệt độ (tăng hoặc giảm nhiệt) sẽ dẫn tới thay đổi độ tan, việc khuấy dung dịch cũng là một hình thức gián tiếp làm thay đổi nhiệt độ (làm gia tăng sự va chạm giữa các phân tử trong dung dịch dẫn tới thay đổi nhiệt độ). Chỉ duy nhất nghiền nhỏ chất sẽ không ảnh hưởng gì tới độ tan, dù nó làm tăng tốc độ hòa tan. Đây là cú lừa kinh điển.
mình ko đồng tình với bạn '

bạn hiểu kiểu máy móc j á
theo mình rất đon giản là bề mặt tiếp xúc của chất cũng ảnh hưởng đến độ tan..mình nghiền nhỏ đẻ tăng diện tích tiếp xúc cho các phản ứng hay vvvv nhanh hơn
hạt vôi được nghiền nhỏ nhanh tan
nhưng nếu bạn thử để hạt vôi to đoành xem có nhanh tan k
 
  • Like
Reactions: chaugiang81

tieutukeke

Học sinh gương mẫu
Thành viên
10 Tháng sáu 2017
1,818
2,096
301
TP Hồ Chí Minh
Mầm non
B
vậy cơm hạt nhỏ thì nuốt như cháo còn hạt to thì ăn nhai mãi nhỉhazz
ns chung là tỉ lệ thuận
Bạn có vẻ không hiểu vấn đề, từ đầu đến cuối bạn đều hướng tới khái niệm tốc độ hòa tan, trong khi chúng ta đang nói tới độ tan.
Trở lại ví dụ ăn cơm, nếu sức ăn của bạn là 3 bát, dù bạn ăn hạt to mất 1h 1 bát hay ăn hạt nhỏ 1 phút 1 bát, rốt cuộc bạn cũng chỉ ăn được 3 bát là no. Số lượng cơm bị ăn hoàn toàn không khác nhau ở bất cứ điểm nào, chỉ là ăn nhanh và ăn chậm.
 

ng.htrang2004

Cựu Mod Anh
Thành viên
9 Tháng chín 2017
6,071
1
10,052
1,174
19
Hà Tĩnh
THPT chuyên Đại học Vinh - ViKClanha
Câu 1: Công thức hóa học nào sau đây là SAI?
A. FeS2
B. H2O2
C. CaC2
D. LiO => [tex]LiO_2[/tex]

Câu 2: Phương pháp nào sau đây KHÔNG làm tăng độ tan của một chất trong nước?
A. Đun nóng dung dịch
B. Nghiền nhỏ
C. Cho dung dịch vào ngăn mát tủ lạnh. => Làm giảm
D. Khuấy dung dịch.
 
  • Like
Reactions: dương bình an

dương bình an

Banned
Banned
23 Tháng năm 2018
341
299
51
Hà Nội
lưu ban A
B

Bạn có vẻ không hiểu vấn đề, từ đầu đến cuối bạn đều hướng tới khái niệm tốc độ hòa tan, trong khi chúng ta đang nói tới độ tan.
Trở lại ví dụ ăn cơm, nếu sức ăn của bạn là 3 bát, dù bạn ăn hạt to mất 1h 1 bát hay ăn hạt nhỏ 1 phút 1 bát, rốt cuộc bạn cũng chỉ ăn được 3 bát là no. Số lượng cơm bị ăn hoàn toàn không khác nhau ở bất cứ điểm nào, chỉ là ăn nhanh và ăn chậm.
nếu như cái j đó tiếp xúc vs nước có diện tích nhiều hơn thì nhanh tan hơn
 

Huyền Sheila

Học sinh chăm học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
10 Tháng tám 2017
760
847
146
19
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Văn Nghi, Gò Vấp
Câu 1: Công thức hóa học nào sau đây là SAI?
A. FeS2
B. H2O2
C. CaC2
D. LiO

Câu 2: Phương pháp nào sau đây KHÔNG làm tăng độ tan của một chất trong nước?
A. Đun nóng dung dịch
B. Nghiền nhỏ
C. Cho dung dịch vào ngăn mát tủ lạnh.
D. Khuấy dung dịch.
 
  • Like
Reactions: dương bình an

dương bình an

Banned
Banned
23 Tháng năm 2018
341
299
51
Hà Nội
lưu ban A
Câu 1: Công thức hóa học nào sau đây là SAI?
A. FeS2
B. H2O2
C. CaC2
D. LiO

Câu 2: Phương pháp nào sau đây KHÔNG làm tăng độ tan của một chất trong nước?
A. Đun nóng dung dịch
B. Nghiền nhỏ
C. Cho dung dịch vào ngăn mát tủ lạnh.
D. Khuấy dung dịch.
H2O2 là nước oxi già
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Câu 1: Công thức hóa học nào sau đây là SAI?
A. FeS2
B. H2O2
C. CaC2
D. LiO
H2O2 vẫn tồn tại nhe bạn (oxi già)
CTCT của nó là: H-O-O-H
cho mình hỏi sự khác nhau giữa độ tan và tốc độ hòa tan với bạn.
eo ơi, em quên rồi hả??? :D:D
Độ tan giống như bạn có thể ăn bao nhiêu bát cơm thì no bụng.
Tốc độ hòa tan giống như bạn ăn hết số cơm ấy trong bao nhiêu phút.
bạn @tieutukeke nói đúng nè, để mình nhắc lại cho mọi người nhớ nhé:
Độ tan trong nước là số gam chất tan hòa tan được với 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Tốc độ hòa tan là số gam chất tan tan được trong một đơn vị thời gian.
Câu 1: Công thức hóa học nào sau đây là SAI?
A. FeS2
B. H2O2
C. CaC2
D. LiO => LiO2LiO2LiO_2
Ui, có chất LiO2 nữa hả em!!!
Li hóa trị I, O hóa trị II nên công thức đúng phải là Li2O
Câu 2: Phương pháp nào sau đây KHÔNG làm tăng độ tan của một chất trong nước?
A. Đun nóng dung dịch
B. Nghiền nhỏ
C. Cho dung dịch vào ngăn mát tủ lạnh.
D. Khuấy dung dịch.
OK, trở lại với câu này, mình xin lỗi vì đã ra đề không rõ ràng!!! :D
Đính chính lại là thay từ "độ tan" bằng từ "tốc độ hòa tan" nhé!!!
Giờ thì các bạn đã xác định được đáp án nào đúng rồi chớ??? :D
 
Top Bottom