$\color{Red}{\bigstar \fbox{♂Địa lý♀}}\color{Red}{\fbox{♂Hệ thống kiến thức điạ lý♀} \bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
C

chienkute_1999

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Vì điều kiện để tham khảo và học tập tốt môn địa lí của các bạn khi vào năm học mới. Topic này lập ra với mục đích hệ thống và hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập của SGK và tập bản đồ. Các nội dung từ SGK sẽ không được đưa ra và chỉ tổng hợp,bổ sung lại
Ghi chú:
- ''(T)'': Phần đọc thêm
- '' (TBĐ)'': Hướng dẫn làm bài trong sách Tập Bản Đồ
- ''\Rightarrow'': Kết luận của mục và nội dung bài học
~> Tránh spam trong topic này

Topic triển khai khá chậm nên chúng ta sẽ bắt đầu từ
Bài 2. Các chủng tộc trên thế giới
1.Sự phân bố dân cư
- Quan sát hình 2.1
images

+ Những khu vực tập trung đông dân : Đông Á,Nam Á, Tây Âu,...
+ Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất: Đông Á và Nam Á
(T): Nguyên nhân dẫn đến việc các khu vực trên tập trung đông dân:đồng bằng châu thổ,ven biển, đô thị là nơi có điều kiện sinh sống,khí hậu,giao thông thuận lợi
- Nơi thưa dân: Bắc Á,Châu Úc, Bắc Phi
Nguyên nhân: điều kiện tự nhiên kém thuận lợi và kinh tế chưa phát triển
\Rightarrow
- Mật độ dân số: Số dân cư trung bình sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ ( đơn vị: người/[TEX]km^2[/TEX])
- Dân cư phân bố không đồng đều do điều kiện tự nhiên kém

2. Các chủng tộc
A. Các chủng tộc trên thế giới:Là tập hợp người có những đặc điểm hình thái bên ngoài giống nhau,di truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác
- Dựa vào các đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thế mà khoa hoc đã chia thế giới thành 3 chủng tộc
+ Môn-gô-lô-ít: Người da vàng ( Chủ yếu ở Châu Á,Châu Mĩ, Châu Đại Dương,Trung Âu
+ Nê-grô-ít: Người da đen ( Chủ yếu ở Châu Phi, nam Ấn Độ )
+ Ơ-rô-pê-ô-ít: Người da trắng (Chủ yếu ở Châu Âu, Trung và Nam Âu,Trung Đông

Đặc điểm về hình thái:
I. Môn-gô-lô-ít
- Da màu vàng
- Tóc đen,mượt dài
- Mắt đen,mũi tẹt
II.Nê-grô-ít
- Da nâu,đậm đen
- Tóc đen,ngắn và xoăn
- Mắt màu đen to
- Mũi thấp,rông, môi dày
III. Ơ-rô-pê-ô-ít
- Da trắng hồng
- Tóc nâu hoặc vàng gợn song
- Mắt xanh hoặc nâu
- Mũi dài và nhọn,hẹp
- Môi mỏng

images

Câu hỏi và bài tập:
1. Đã trả lời ở bài giảng
2. Hướng dẫn cách tính: Chuyển đổi số liệu dân số thành phần triệu
Công thức tính mật độ: [TEX]\frac{trieu nguoi}{km^2}[/TEX]
3. Đã hướng dẫn và trả lời


TBĐ: Đã trả lời và hướng dẫn trong bài học

 
Last edited by a moderator:
C

chienkute_1999

BÀI 3:QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HÓA



1. QUẦN CƯ NÔNG THÔN VÀ QUẦN CƯ ĐÔ THỊ

A. Quần cư:Quần cư là dân cư sống quây tụ lại ở một nơi, một vùng.Dân cư là số người sinh sống trên một diện tích
B. Có 2 kiểu quần cư chính;

- Quần cư nông thôn: Hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệp, thường phân tác gắn với canh tác
- Quần cư đô thị:Quần cư đô thị là hình thức tổ chức sinh sống dựa vào sản
suất công nghiệp và dịch vụ là chính, thường tập trung với
mật độ cao.
- Trên thế giới, tỉ lệ người sống trong đô thị càng tăng còn người sống ở nông thôn càng giảm dần

2.ĐÔ THỊ HÓA. CÁC SIÊU ĐÔ THỊ
- Đô thị xuất hiện trên trái đất từ khi nào ?
Từ thời cổ đại ( TQ,Ai cập,Ấn độ , La mã..) , là lúc đã có trao đổi hàng hóa
- Đô thị phát triển mạnh nhất khi nào ?
Từ thế kỷ XIX , lúc công nghiệp phát triển
\Rightarrow Quá trình phát triển đô thị gắn liền với quá trình phát triển thương nghiệp , thủ công nghiệp và công nghiệp

- Đọc hình 3.3,cho biết
+ Châu lục nào có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên: Châu Âu,Châu Á,Châu Mĩ
Mum-bai( Châu Á )
Tô-ki-ô ( Châu Á )
Thượng hải( Châu Á )
Xơ-un( Châu Á )
Pa-ri
Luân-đôn
Lôt An- giơ- let
Sao-pao lo
Ri-ô
La – gôt ( Ni-giê-ri-a)
Cai-ro (Ai-cập
Côn-ca-ta( Châu Á )
+ Tên các đô siêu đô thị ở châu Á có từ 8 triệu dân trở lên: (đã làm)
A, Quá trình đô thị hóa
- Quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất,bố trí dân cư.
- Phát triển mạnh nhất ở thế kỉ XIX là lúc công nghiệp phát triển
- Số dân sinh sống trong thành thị là 30%
- Quá trình phát triển đô thị gắn liền với quá trình phát triển Thương nghiệp, Thủ công nghiệp và Công nghiệp.
(T) Ảnh hưởng của đô thị hóa
Tích Cực

-Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động
-Thay đổi sự phân bố dân cư và lao động
-Thay đổi sự sinh, tử, hôn nhân ở các đô thị
Tiêu cực

-Nông thôn mất đi một phần lớn nhân lực
-Nạn thất nghiệp, nghèo nàn ở thành phố phát triển
-Điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm nặng, hiện tượng tiêu cực trong kinh tế xã hội
B, Các siêu đô thị
- Là các đô thị có từ 8 triệu dân trở lên
- Trong những năm gần đây, số Siêu đô thị trên thế giới tăng nhanh, nhất là ở những nước phát triển.

\RightarrowDân cư trong đô thị ngày càng tăng, tình trạng đô thị hóa ồ ạt, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi quốc gia.

Câu hỏi và bài tập
1. Đã hướng dẫn trong bài học
2. Số dân trong các siêu đô thị tăng mạnh từ năm 1950 đến 2000

TBĐ:
1.
2.
Đều đã hướng dẫn trong bài học. Đọc kĩ SGK trước khi làm
 
Last edited by a moderator:
C

chienkute_1999

BÀI 4: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI​

1. Quan sát hình 4.1 cho biết:

images


- Nơi có mật độ dân số cao nhất. Mật độ là bao nhiêu?TX.Thái Bình ( > 3000 )
- Nơi có mật độ dân số thấp nhất. Mật độ là bao nhiêu? H. Tiền Hải ( <1000 )
2. Quan sát tháp tuổi của Thành Phố Hồ Chí Minh qua các cuộc tổng điều tra dân số năm 1989 và năm 1999,cho biết sau 10 năm:

images
images


- Hình dạng tháp tuổi có gì thay đổi?
Năm 1989: Đáy rộng,thân hẹp:Tháp tuổi có cơ cấu dân số trẻ
Năm 1990: Đáy thu hẹp,thân mở rộng:Tháp tuổi có cơ cấu dân số già.
- Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ:Trong tuổi lao động
- Nhóm tuổi nào giảm tỉ lệ:Chưa đến tuổi lao động

\Rightarrow Sau 10 năm dân số Thành phố HCM đã “già” đi

3. Tìm trên lược đồ phân bố dân cư châu Á những khu vực tập trung đông dân. Các đô thị lớn ở Châu Á thương phân bố ở đâu
- Khu vực tập trung đông dân: Phân bố khá đều. Tập trung đông dân ở: Đông Á,Nam Á và Đông Nam Á
- Khu vực tập trung nhiều đô thị lớn:Ven biển và dọc các sông lớn do có nguồn tài nguyên dồi dào và giao thông thuận lợi
images
 
C

chienkute_1999

PHẦN HAI

CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ



CHƯƠNG I. MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
BÀI 5:ĐỚI NÓNG.MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM
I.ĐỚI NÓNG

- Vị trí:Nằm khoảng giữa hai chí tuyến ( [TEX]23^o27'B[/TEX] ->[TEX] 23^o27'N[/TEX] ).
- Có gió tín phong hoạt động
- Chiếm diện tích đất nổi trên Trái Đất khá lớn và là khu vực đông dân ( Chủ yếu ở Châu Phi và Châu Á)
- Dựa vào hình 5.1 nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng (SGK)
images

- Số lượng Thực Động Vật chiếm 70% thế giới

II. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM
1. KHÍ HẬU

- Nằm dọc 2 bên đường xích đạo(khoảng từ [TEX]5^o B[/TEX] đến [TEX]5^o N[/TEX])
- Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Xin-ga-po và nhận xét
+ Đường biểu diễn nhiệt độ trung bình các tháng trong năm cho thấy nhiệt độ của Xin-ga-po có đặc điểm gì?
Về nhiệt độ: Nóng ẩm quanh năm
Về lượng mưa: Mưa quanh năm
+ Lượng mưa cả năm khoảng: Từ 1500mm -> 2500mm
+Dự phân bố lượng mưa trong năm ra sao: Đồng đều,mưa quanh năm
- Nhiệt độ trung bình >[TEX] 250^oC[/TEX]
- Lượng mưa trung bình: 1500mm ->2500mm
\Rightarrow Khí hậu nóng ẩm quanh năm

II.RỪNG RẬM XANH QUANH NĂM
- Rừng có nhiều loại cây , mọc thành nhiều tầng rậm rạp , có nhiều chim thú sinh sống .
- Có số lượng động thực vật phong phú và phát triển


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Đã hướng dẫn trong bài học
2.Đã hướng dẫn trong bài học
3. Rậm rạp,đường đi trắc trở,nhiều gò vấp,nhiều thực động vật phong phú và quang cảnh đẹp


TBĐ
1.Đã hướng dẫn trong bài học
2.Đã hướng dẫn trong bài học
3.
- Về trạng thái của lá trong các mùa:Rộng và có tán là to
- Về số tầng tán và độ cao cây trong rừng rậm: cây rừng xanh tốt quanh năm,mọc thành nhiều tầng từ mặt đất lên độ cao 40-50m
- Loại cây: Cây leo thân cỏ,cây bụi,cỏ quyết,phong lan,tầm gửi




P/s: Vì thời gian có hạn nơi các bài post có thể chậm hơn với chương trình học. Mong các bạn thông cảm và mình sẽ cố gắng post bài sớm hơn:)
 
Last edited by a moderator:
T

tuananh1832000

(Do bạn chienkute không có thời gian, mình sẽ tiếp bạn chienkute đăng bài cho các bạn tham khảo .Mình rất muốn "hợp tác" với bạn ,chienkute_1999 ! À, cho mình hỏi luôn nhe, " Làm sao bạn làm được cái Font chữ kia vậy ? )

Bài 6: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI

I/LÝ THUYẾT BÀI HỌC

1/Khí hậu

- Vị trí : nằm ở khoảng từ vĩ tuyến [tex] 5^o [/tex]

đến chí truyến ở cả hai bán cầu.

-Đặc điểm khí hậu :

+ Nhiệt độ cao quanh năm.

+ Có thời kỳ khô hạn.

+ Càng gần chí tuyến , thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn.

+ Lượng mưa trung bình từ 500mm đến 1500mm.

+ Thời tiết thay đổi theo mùa.

2/Các đặc điểm khác của môi trường

- Các đặc điểm khác :

+ Thiên nhiên thay đổi theo mùa.

+ Lượng mưa và thảm thực vật thay đổi từ xích về về phía hai chí tuyến :

Từ rừng thưa chuyển sang Đồng cỏ và cuối cùng là cây bụi gai (nửa hoàng mạc).

( Các bạn xem hình 6.3 và 6.4 trang 21 để thấy rõ sự thay đổi )

( Trên là các ý các bạn cần phải nắm rõ )

II/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1/Như mục đặc điểm của phần 1

2/Ở miền đồi núi, trong mùa mưa, nước mưa thấm sâu xuống các lớp đất đá bên dưới,

đến mùa khô, nước lại di chuyển lên mang theo ôxit sắt, nhôm tích tụ dần ở gần mặt đất

làm cho đất có màu đỏ vàng, gọi là đất feralit (Phe- Ra - Lít).

3/Có hai nguyên nhân :

+ Do tự nhiên : Môi trường ngày càng nóng lên, lượng mưa ít lại,...

+ Do con người : Tình trạng chặt phá cây rừng và cây bụi để lấy gổ, làm đất bị thoái hóa dần và cây cối khó mọc lại được.


4/Biểu đồ A là Bắc Bán Cầu.
 
Last edited by a moderator:
C

chienkute_1999

Xin lỗi các bạn vì sự chậm trễ của pic. Pic sẽ bắt đầu vào ngày mai và tiến hành bài mới

~ Xin chân thành xin lỗi các bạn
_________________________________________________
 
C

chienkute_1999

BÀI 8: CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
1. LÀM NƯƠNG RẪY
- Làm nương rẫy là hình thức canh tác lạc hậu, công cụ thô sơ, cho năng suất thấp.
-Gây ô nhiễm môi trường
- Đất bạc màu, xói mòn, dễ bị rửa trôi
\Rightarrow Năng suất thấp
- Qua các ảnh dưới đây nêu một số biểu hiện cho thấy sự lạc hậu của hình thức sản xuất nương rẫy
Hình 8.1
images
: Đốt rừng
Hình 8.2
images
:Làm nương rẫy với dụng cụ thô sơ và ít chăm bón

2. LÀM RUỘNG,THÂM CANH LÚA NƯỚC
Điều kiện
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Nguồn lao động dồi dào
- Chủ yếu tưới tiêu
Có tác dụng tăng vụ, tăng năng suất, tăng sản lượng,giải quyết vững chắc vấn đề lương thực cho người dân và xuất khẩu
- Quan sát hình 8.4,nêu một số điều kiện về nhiệt độ và lượng mưa để tiến hành thâm canh lúa nước: Lượng mưa đều do có đường đẳng nhiệt đi qua. nhiệt độ trung bình lớn hơn [TEX]0^oC[/TEX]

3. SẢN XUẤT NÔNG SẢN THEO QUY MÔ LỚN
- Sản xuất theo quy mô lớn ( đồn điền )
- Hình thức canh tác này tạo ra một khối lượng nông sản lớn có giá trị kinh tế cao nhằm phục vụ cho xuất khẩu

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1.Sự khác nhau giữa các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng:
- Làm nương rẫy: là hình thức canh tác lạc hậu, công cụ thô sơ, cho năng suất thấp
- Làm ruộng, thâm canh lúa nước: Cần:
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Nguồn lao động dồi dào
- Chủ động tưới tiêu

- Sản xuất nông sản hàng hoá theo quy mô lớn:
-Tạo ra khối lượng nông sản hàng hoá lớn có giá trị kinh tế cao phục vụ cho xuất khẩu
2. ( Đã hướng dẫn)
3.- Giữ nước
- Giống xói mòn,bạc màu

TBĐ ( Hướng dẫn trong bài học )


 
Last edited by a moderator:
I

i_love_u_forever

BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG

I. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp


*MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM:

- Thuận lợi: Nhiệt độ và độ ẩm cao thích hợp với sản xuất nông nghiệp, cây trồng phát triển, trồng gối vụ xen canh nhiều loại cây.

- Khó khăn: Khí hạu nóng sẽ tạo điều kiện cho sâu bọ phát triển mầm bệnh gây tai hại cho cây trồng và vật nuôi.

- Biện phát khắc phục: bảo vệ rừng và trồng rừng

* MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI, MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA

- Thuận lợi: việc bố trí mùa vụ và lựa chọn các cây trồng bị chi phối bởi lượng mưa và chế độ mưa trong năm. Mưa tập trung 1 mùa.

- Khó khăn: Lượng mưa tập trung vào 1 mùa. Mùa khô kéo dài gây hạn hán. Canh tác không khoa học. Xói mòn, thái hóa đất.

Biện pháp: Làm thủy lợi và trồng cây che phủ đất. Đảm bảo tính chất thời vụ, chống thiên tai. Phòng trừ dịch bệnh hại cây trồng và vật nuôi.


II. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.

- Cây lương thực: lúa, ngô, khoai

- Cây công nghiệp bhiệt đới đa dạng: chè, cà phê, cao su, lạc, mía..

- Chăn nuôi chưa phát triển bằng trồng trọt. Chủ yếu là chăn nuôi: dê, cừu, trâu, bò...


P/S: Phần 1 các bạn kẻ bảng ra nha, mình không biết kẻ bảng trên đây :d
 
I

i_love_u_forever

BÀI 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG

I. Đặc điểm dân số.


Gần 50% dân số thế gới tập trung ở đới nóng

Dân số tăng nhanh dẫn đến bùng nổ dân số


II. Sức ép của dân số đến tái nguyên môi trường

- Dân số tăng nhanh:

+ Đã đẩy nhanh tốc độ thai khác tài nguyên, làm suy thái môi trường

+ Diện tích rừng ngày càng thu hẹp

+ Đất bạc màu, thu hẹp diện tích, khoáng sản cạn kiệt, làm suy thái môi trường

*Biện pháp tích cực

+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số

+ Phát triển kinh tế

+ Nâng cao đời sống người dân
 
Last edited by a moderator:
I

i_love_u_forever

Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG

I. Sự di dân.




- Đới nóng là nơi có sự đi dân lớn do nhiều nguyên nhân:

+ Nguyên nhân tiêu cực: do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, sự nghèo đói, thiếu việc làm...

+ Nguyên nhân tích cực: di dân để lập đồn điền, xây dựng công trình công nguoệp, phát triển kinh tế vùng núi, ven biển.


II. Đô thị hóa:

Trong những năm gần đây, đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hóa cao trên thế giới.

- Đô thị hóa tự phát đã để lạo nhiều hậu quả xấu cho đời sống và môi trường

- Thất nghiệp, tệ nạn xã hội, đời sống khó khăn, ùn tắc giao thông, hủy hoại cảnh quan ô nhiễm môi trường
 
I

i_love_u_forever

BÀI 12: THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG​

Câu 1) Hình a : Xa-ha-ra: MT hoang mạc

Hình b: Công viên quốc gia Se-ran-gat (Tan-da-ni-a): MT nhiệt đới

Hình c: Bắc Công-gô: MT xích đạo ẩm.

Câu 2) Trong ba biểu đồ và lượng mưa dưới đây, biểu đồ b phù hợp với ảnh xavan kèm theo.

Câu 4:

- Biểu đồ A

+ Đặc điểm mưa: Mưa trung bình

+ Nhiệt độ thấp nhất: Khoảng 14*C

+ Nhiệt độ cao nhất: khoảng 20*C

+ Kết luận: Không thuộc

- Biểu đồ B:

+ Đặc điểm mưa: mưa quanh năm

+ Nhiệt độ thấp nhất: Khoảng 21*C

+ Nhiệt độ cao nhất: khoảng 30*C

+ Kết luận: thuộc

- Biểu đồ C

+ Đặc điểm mưa: mưa quanh năm, mưa vừa

+ Nhiệt độ thấp nhất: Khoảng 3*C

+ Nhiệt độ cao nhất: khoảng 18*C

+ Kết luận: không thuộc

-Biểu đồ D

+ Đặc điểm mưa: mưa quanh năm, lượng mưa trung bình

+ Nhiệt độ thấp nhất: khoàng 15*C

+ Nhiệt độ cao nhất: khỏang 20*C

+ Kết luận: không thuộc

- Biểu đồ E

+ Đặc điểm mưa: mưa rất ít

+ Nhiệt độ thấp nhất: khoảng 14*C

+ Nhiệt độ cao nhất: khoảng 20*C

+ Kết luận: không thuộc

P/S: Câu 4: các bạn có thể kẻ bạn
 
I

i_love_u_forever

CHƯƠNG II: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG


BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA

I. Đặc điểm khí hậu


Vị trí: từ khoảng chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc, chí tuyến nNam đến vòng cực Nam

- Phần lớn diện tích đất nỗi của đới ôn hòa nằm ở Bắc bán cầu

- Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh

+ Nguyên nhân: do ảnh hưởng của đợt khí nóng, đợt khí lạnh, gió tây ôn dới và hải lưu nóng

+ Biểu hiên: thời tiết thay đổi thất thường.

II. Sự phân hóa của môi trường.

Thiên nhiên thay đổi theo thời gian và không gian

+ Thời gian: 1 năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông

+ Không gian: thiên nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam theo vĩ độ từ Tây sang Đông theo sự ảnh hưởng từ dòng biên nóng và gió tây ôn đới.
 
Last edited by a moderator:
T

tuananh1832000

Bài 14 : Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa


1/Nền nông nghiệp tiên tiến

- Các nước kinh tế phát triển ở đới ôn hòa có nền nông nghiệp sản xuất chuyên môn hóa

với quy mô lớn, được tổ chức chặt chẽ theo kiểu công nghiệp, ứng dụng rộng rãi các

thành tựu khoa học - kĩ thuật, nên tạo ra được một khối lượng nông sản lớn, chất lượng

cao.


2/Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu

- Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa trồng : lúa nước, đậu tương, cam, quýt, mận,...

- Ở vùng khí hậu địa trung hải : nho, cam, chanh, ô liu,...

- Ở ôn đới hải dương có : lúa mì, củ cải đường và chăn nuôi bò thịt, bò sữa.

- Vùng ôn đới lục địa : trồng lúa mì, ngô, khoai tây ; chăn nuôi bò, ngựa, lợn.

- Các vùng lạnh : trồng khoai tây, lúa mạnh đen, nuôi hươu Bắc Cực,...

- Vùng hoang mạc chủ yếu chăn nuôi cừu.
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom