H
hatakekks
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
Câu 1:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần), thay đổi điện dung C của tụ điện đến giái trị C0 khi đó dung kháng có giá trị là [TEX]Z_{C_{0}}[/TEX]và điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax = 2U. Cảm kháng của cuộn cảm là:
A.[TEX]Z_{L}=\frac{4}{3}Z_{C_{0}}[/TEX]
B.[TEX]Z_{L}=\frac{3}{4}Z_{C_{0}}[/TEX]
C.[TEX]Z_{L}=\frac{\sqrt{3}}{2}Z_{C_{0}}[/TEX]
D.[TEX]Z_{L}=Z_{C_{0}}[/TEX]
Câu 2:
Đặt điện áp xoay chiều [TEX]u=U_{0}cos(100\Pi t+\frac{\Pi }{3})[/TEX] vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm [TEX]L=\frac{1}{2\Pi }[/TEX] (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là [TEX]100\sqrt{2}[/TEX]V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là :
A.[TEX]i=2\sqrt{3}cos(100\Pi t+\frac{\Pi }{6})[/TEX]
B.[TEX]i=2\sqrt{2}cos(100\Pi t-\frac{\Pi }{6})[/TEX]
C.[TEX]i=2\sqrt{2}cos(100\Pi t+\frac{\Pi }{6})[/TEX]
D.[TEX]i=2\sqrt{3}cos(100\Pi t-\frac{\Pi }{6})[/TEX]
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần), thay đổi điện dung C của tụ điện đến giái trị C0 khi đó dung kháng có giá trị là [TEX]Z_{C_{0}}[/TEX]và điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax = 2U. Cảm kháng của cuộn cảm là:
A.[TEX]Z_{L}=\frac{4}{3}Z_{C_{0}}[/TEX]
B.[TEX]Z_{L}=\frac{3}{4}Z_{C_{0}}[/TEX]
C.[TEX]Z_{L}=\frac{\sqrt{3}}{2}Z_{C_{0}}[/TEX]
D.[TEX]Z_{L}=Z_{C_{0}}[/TEX]
Câu 2:
Đặt điện áp xoay chiều [TEX]u=U_{0}cos(100\Pi t+\frac{\Pi }{3})[/TEX] vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm [TEX]L=\frac{1}{2\Pi }[/TEX] (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là [TEX]100\sqrt{2}[/TEX]V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là :
A.[TEX]i=2\sqrt{3}cos(100\Pi t+\frac{\Pi }{6})[/TEX]
B.[TEX]i=2\sqrt{2}cos(100\Pi t-\frac{\Pi }{6})[/TEX]
C.[TEX]i=2\sqrt{2}cos(100\Pi t+\frac{\Pi }{6})[/TEX]
D.[TEX]i=2\sqrt{3}cos(100\Pi t-\frac{\Pi }{6})[/TEX]
Last edited by a moderator: