2 bài toán véctơ

Thành dm

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng mười một 2017
2
0
1
25
TP Hồ Chí Minh
Nguyen hien
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/cho tam giác ABC có AC=2AB, D là trung điểm AC và điểm M thỏa hệ thức : vtMC+2vtMB=vt0. Chứng minh AM vuông góc BD
2/Cho đoạn thẳng AB, trên đó lấy C. Về phía đường thẳng AB dựng các tầm giác đều ACE và CBF. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BE và AF. Chứng minh tầm giác CMN đều bằng phương pháp vec tơ
Mời các anh chị e giúp đỡ
 

Dương Bii

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng sáu 2017
483
472
119
22
Thái Nguyên
Vô gia cư :)
1/cho tam giác ABC có AC=2AB, D là trung điểm AC và điểm M thỏa hệ thức : vtMC+2vtMB=vt0. Chứng minh AM vuông góc BD
2/Cho đoạn thẳng AB, trên đó lấy C. Về phía đường thẳng AB dựng các tầm giác đều ACE và CBF. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BE và AF. Chứng minh tầm giác CMN đều bằng phương pháp vec tơ
Mời các anh chị e giúp đỡ
Bài 1. Dưng $E$ sao cho : [tex]|\overrightarrow{AB}|=|\overrightarrow{BE}|[/tex] Thì tam giác $AEC$ cân, Gọi $AM$ giao $EC$ tại $H$.
$Menelaus$ tam giác$CBE$ và cát tuyến $H,M,A$.
[tex]\frac{HC}{HE}.\frac{AE}{AB}.\frac{BM}{CM}=1 \Rightarrow HC=HE[/tex] Vậy ĐPCM.
 
  • Like
Reactions: Khánh Linh.

Dương Bii

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng sáu 2017
483
472
119
22
Thái Nguyên
Vô gia cư :)
Bài 2.
- Kẻ $ED //CD$, $ED$ giao $FB$ tại $D$.
Mà $EC//BD$ [tex]\Rightarrow[/tex] tứ giác $ECBD$ là hình bình hành.
[tex]\Rightarrow[/tex] $EB$ giao $CD$ chính là $M$.
- Kẻ qua $F$ đường thẳng // với $AB$ đường thẳng này giao $AE$ tại $I$.
- Tương tự giao của $IC$ và $AF$ là N.
Ta chứng minh đ.c tam giác $CIF=$ tam giác $CDB$.
$\Rightarrow \widehat{DCB}=\widehat{ICF} (1) \Rightarrow CD=CI$.
Từ $(1) \Rightarrow \widehat{CID}=\widehat{ICF}+\widehat{FCD}=\widehat{DCB}+\widehat{FCD}=60^0$
Mà $IC=CD$ thì tam giác $CID$ đều mà $M,N$ là trung điểm $IC,CD$ vậy $MN$ là đường trung bình $\Rightarrow \widehat{MNC}=\widehat{NMC}=\widehat{NCM}=60^0$. ĐPCM
 
  • Like
Reactions: Khánh Linh.

Thành dm

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng mười một 2017
2
0
1
25
TP Hồ Chí Minh
Nguyen hien
Bài 1 mình chưa rõ lắm, hichic
Còn bài 2 có thể làm bằng phương pháp véctơ ko ??? Pp hình học phẳng mình có biết
 

Dương Bii

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng sáu 2017
483
472
119
22
Thái Nguyên
Vô gia cư :)
Bài 1 mình chưa rõ lắm, hichic
Còn bài 2 có thể làm bằng phương pháp véctơ ko ??? Pp hình học phẳng mình có biết
.... Ta có :
$2\overrightarrow{CM}=\overrightarrow{CE}+\overrightarrow{CB} \Leftrightarrow 4CM^2=CE^2+CB^2+2.\overrightarrow{CE}\overrightarrow{CB} =CE^2+CB^2+2.CE.CB.cos120^0$
Tuong tự $2\overrightarrow{CN}=\overrightarrow{CF}+\overrightarrow{CA}\Leftrightarrow 4CN^2=CF^+CA^2+2.\overrightarrow{CA}.\overrightarrow{CF}=CF^2+CA^2+2.CA.CF.cos120^0 \Rightarrow CN=CM. Mà \widehat{ICF}=60^0$ $\Rightarrow \Delta NCM$ đều.
Cách 2 . Bài 1. $\overrightarrow{AM}=\frac{1}{3}(2\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC})$ $2\overrightarrow{BD}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AC}-2\overrightarrow{AB}$
$\Rightarrow \overrightarrow{AM}.\overrightarrow{AB}=\frac{1}{6}(2\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC})(\overrightarrow{AC}-2\overrightarrow{AB})=AC^2-4AB^2=0. \Rightarrow \blacksquare$ .
 
Last edited:
Top Bottom