[Chuyên Đề III] - Di Truyền Học Quần Thể.

K

kienthuc.

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào các bạn!
Còn đây là Chuyên Đề III và phần kiến thức liên quan đến chuyên đề này gồm các vấn đề cơ bản như sau:
+ Ngẩu phối
- Phần này ta sẽ tìm hiểu về định luật Hacđi - Vanbec xác định QT đã đạt trạng thái cân bằng hay chưa và xác định tần số alen cũng như KG của QT.
+ Tự thụ ( giao phối gần, giao phối cận huyết, tự phối )
- Phần này ta chủ yếu đi xác định tần số alen cũng như KG của QT qua các thế hệ tự thụ.

________________________________________

Và trong cấu trúc đề thi tuyển sinh ( ĐH - CĐ) phần này chiếm khoảng 3 câu ( Kể cả bài tập và lý thuyết liên quan).
Cùng một mục đích với Chuyên Đề I và Chuyên Đề II - Hi vọng các bạn sẽ tham gia nhiệt tình và cùng giúp đỡ nhau ôn tập thật tốt vì mục tiêu đỗ đại học các bạn nhé!
Cảm ơn các bạn!
[Topic này sẽ chính thức hoạt động vào ngày 19/12/2011]
 
K

kienthuc.

Các Công Thức Liên Quan!

Phần I - Các công thức liên quan:
+ Ngẩu phối:
Quy ước [tex]A=p / a=q[/tex]
[tex]AA(p^2) + Aa(2pq) + aa(q^2)=1[/tex]
===>>> Ta áp dụng công thức này!
** QT đạt trạng thái CBDT khi và chỉ khi:
[tex][p^2.q^2=(\frac{2pq}{2})^2][/tex]. ( Chỉ cần ngẩu phối qua 1 thế hệ là QT sẽ đạt TTCBDT).
____________________
+ Tự phối ( Thự thụ, giao phối gần, giao phối cận huyết)!
Giả sử QT ban đầu có: [tex]xAA + yAa + zaa = 1[/tex], thì ta sẽ có:
[tex]+ AA = x + \frac{y(1-\frac{1}{2^n})}{2}[/tex]
[tex]+ aa = z + \frac{y(1-\frac{1}{2^n})}{2}[/tex]
[tex]+ Aa=\frac{y}{2^n}[/tex], với n là số thế hệ tự thụ các bạn nhé!
===>>> Ta áp dụng công thức này!
____________________
(*) Lưu ý:
- Đối với tần số alen:
+ Ngẩu phối và tự phối đều có chung 1 đặc điểm đó là dù trải qua bao nhiêu thế hệ đi nữa thì tần số alen vẫn không thay đổi.
- Đối với tần số KG:
+ Ngẩu phối: Sau khi đạt TTCBDT tần số KG sẽ được duy trì ổn định.
+ Tự phối: Đồng hợp tăng và dị hợp giảm.
*** Các bạn cố gắng ghi nhớ những công thức trên nhé!
Thân mến!

Các bài tập áp dụng!

Phần II - Các bài tập vận dụng
_________________________
Câu 1. Một quần thể thực vật có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là: 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.
Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau 3 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc [tex](F_3)[/tex] là:
A. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa.B. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.
C. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa. D. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa.
Câu 2. Một quần thể có cấu trúc như sau P: 17,34%AA : 59,32%Aa : 23,34%aa. Trong quần thể trên, sau khi xảy ra 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau đây không xuất hiện ở F3?
A. Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa.
B. Tần số tương đối của [tex]\frac{A}{a} = \frac{0,47}{0,53}.[/tex]
C. Tỉ lệ thể dị hợp giảm và tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P.
D. Tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P.
Câu 3. Xét quần thể F1 0.6AA :0.4Aa tự thụ phấn đến đời F4. Cấu trúc di truyền là
A. 0.05Aa :0.175AA :0.775aa B. 0.775AA :0.175aa :0.05Aa
C. 0.5Aa :0.175AA :0.775aa D. 0.175Aa :0.775AA :0.05aa
Câu 4: F1 có 0.5AA :0.5aa ngẫu phối đến đời F5 có câu trúc là :
A. 0.25AA :0.5aa :0.25Aa B. 0.25aa :0.5AA :0.25Aa
C. 0.5AA :0.5Aa D. 0.25AA :0.25aa :0.5Aa
Câu 5: Một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen là 0,32AA + 0,56Aa + 0,12aa sau 4 thế hệ tự thụ rồi tiếp tục ngẫu phối qua 5 thế hệ, thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là
A. 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa
C. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa D. 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa
Câu 6: Trong quần thể khởi đầu có tần số tương đối của A ở phần đực là 0,6 tần số tương đối của a ở phần cái là 0,2 thì sự cân bằng di truyền của quần thể sẽ đạt được
A. Sau 3 thế hệ ngẫu phối B. Sau 1 thế hệ ngẫu phối
C. Sau 2 thế hệ ngẫu phối D. Sau nhiều thế hệ ngẫu phối
Câu 7: Biểu hiện về mặt di truyền của quần thể tự phối là
A. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử chiếm ưu thế theo hướng đa dạng về kiểu gen
B. tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử chiếm ưu thế theo hướng đa dạng về kiểu gen.
C. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử chiếm ưu thế theo hướng kém đa dạng về kiểu gen
D. tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử chiếm ưu thế theo hướng kém đa dạng về kiểu gen.
Câu 8: Những yếu tố làm thay đổi trạng thái cân bằng của quần thể
1. Đột biến. 2. Giao phối ngẫu nhiên 3. Giao phối có lựa chọn. 4. Chọn lọc tự nhiên.
5. Di nhập gen. 6. Kích thước quần thể lớn. 7. Kích thước quần thể nhỏ.
A. 1,2,4,5,6.
B. 1,3,4,5,6.
C. 1,3,4,5,7.
D. 1,2,4,6,7.
Câu 9: Ở bò AA qui định lông đỏ, Aa qui định lông khoang, aa qui định lông trắng. Một quần thể bò có 4169 con lông đỏ, 3780 con lông khoang, 756 con lông trắng. Tần số tương đối của các alen trong quần thể như thế nào?
A. p (A) = 0,7; q (a) = 0,3.
B. p (A) = 0,6; q (a) = 0,4.
C. p (A) = 0,5; q (a) = 0,5.
D. p (A) = 0,4; q (a) = 0,6.
Câu 10: Ở bò AA qui định lông đỏ, Aa qui định lông khoang, aa qui định lông trắng. Một quần thể bò có 4169 con lông đỏ, 3780 con lông khoang, 756 con lông trắng. Tần số tương đối của các alen trong quần thể như thế nào?
A. p (A) = 0,7; q (a) = 0,3.
B. p (A) = 0,6; q (a) = 0,4.
C. p (A) = 0,5; q (a) = 0,5.
D. p (A) = 0,4; q (a) = 0,6.
Làm đúng 100% có thưởng!
Thân mến!








 
Last edited by a moderator:
P

pe_kho_12412

Phần II - Các bài tập vận dụng
_________________________
Câu 1. Một quần thể thực vật có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là: 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.
Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau 3 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc [tex](F_3)[/tex] là:
A. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa.B. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.
C. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa. D. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa.
Câu 2. Một quần thể có cấu trúc như sau P: 17,34%AA : 59,32%Aa : 23,34%aa. Trong quần thể trên, sau khi xảy ra 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau đây không xuất hiện ở F3?
A. Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa.
B. Tần số tương đối của [tex]\frac{A}{a} = \frac{0,47}{0,53}.[/tex]
C. Tỉ lệ thể dị hợp giảm và tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P.
D. Tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P.
Câu 3. Xét quần thể F1 0.6AA :0.4Aa @-)tự thụ phấn đến đời F4. Cấu trúc di truyền là
A. 0.05Aa :0.175AA :0.775aa B. 0.775AA :0.175aa :0.05Aa

em chỉ biết là 1 trong 2 đáp án A hoặc B tại em chỉ tính ra Aa =0,05 thôi ...
C. 0.5Aa :0.175AA :0.775aa D. 0.175Aa :0.775AA :0.05aa
Câu 4: F1 có 0.5AA :0.5aa@-) ngẫu phối đến đời F5 có câu trúc là :
A. 0.25AA :0.5aa :0.25Aa B. 0.25aa :0.5AA :0.25Aa
C. 0.5AA :0.5Aa D. 0.25AA :0.25aa :0.5Aa


Câu 5: Một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen là 0,32AA + 0,56Aa + 0,12aa sau 4 thế hệ tự thụ rồi tiếp tục ngẫu phối qua 5 thế hệ, thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là
A. 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa
C. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa D. 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa
Câu 6: Trong quần thể khởi đầu có tần số tương đối của A ở phần đực là 0,6 tần số tương đối của a ở phần cái là 0,2 thì sự cân bằng di truyền của quần thể sẽ đạt được
A. Sau 3 thế hệ ngẫu phối B. Sau 1 thế hệ ngẫu phối
C. Sau 2 thế hệ ngẫu phối D. Sau nhiều thế hệ ngẫu phối
Câu 7: Biểu hiện về mặt di truyền của quần thể tự phối là
A. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử chiếm ưu thế theo hướng đa dạng về kiểu gen
B. tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử chiếm ưu thế theo hướng đa dạng về kiểu gen.
C. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử chiếm ưu thế theo hướng kém đa dạng về kiểu gen
D. tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử chiếm ưu thế theo hướng kém đa dạng về kiểu gen.
Câu 8: Những yếu tố làm thay đổi trạng thái cân bằng của quần thể
1. Đột biến. 2. Giao phối ngẫu nhiên 3. Giao phối có lựa chọn. 4. Chọn lọc tự nhiên.
5. Di nhập gen. 6. Kích thước quần thể lớn. 7. Kích thước quần thể nhỏ.
A. 1,2,4,5,6.
B. 1,3,4,5,6.
C. 1,3,4,5,7.
D. 1,2,4,6,7.
Câu 9: Ở bò AA qui định lông đỏ, Aa qui định lông khoang, aa qui định lông trắng. Một quần thể bò có 4169 con lông đỏ, 3780 con lông khoang, 756 con lông trắng. Tần số tương đối của các alen trong quần thể như thế nào?
A. p (A) = 0,7; q (a) = 0,3.
B. p (A) = 0,6; q (a) = 0,4.
C. p (A) = 0,5; q (a) = 0,5.
D. p (A) = 0,4; q (a) = 0,6.
Câu 10: Ở bò AA qui định lông đỏ, Aa qui định lông khoang, aa qui định lông trắng. Một quần thể bò có 4169 con lông đỏ, 3780 con lông khoang, 756 con lông trắng. Tần số tương đối của các alen trong quần thể như thế nào? => nó trùng voíư c9 thì phải :-SS
A. p (A) = 0,7; q (a) = 0,3.
B. p (A) = 0,6; q (a) = 0,4.
C. p (A) = 0,5; q (a) = 0,5.
D. p (A) = 0,4; q (a) = 0,6.
Làm đúng 100% có thưởng! => em chỉ mong anh chữa bài sai cho em thôi :D






mới đi học về nên có chỉ anh bỏ qua cho em, vì làm lật đật nak .:)>- không các bạn giỏi làm mất phần :D
 
Last edited by a moderator:
C

canhcutndk16a.

Câu 1. Một quần thể thực vật có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là: 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.
Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau 3 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc [tex](F_3)[/tex] là:
A. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa.B. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.
C. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa. D. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa.

Câu 2. Một quần thể có cấu trúc như sau P: 17,34%AA : 59,32%Aa : 23,34%aa. Trong quần thể trên, sau khi xảy ra 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau đây không xuất hiện ở F3?
A. Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa.
B. Tần số tương đối của [tex]\frac{A}{a} = \frac{0,47}{0,53}.[/tex]
C. Tỉ lệ thể dị hợp giảm và tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P.
D. Tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P.

Câu 3. Xét quần thể F1 0.6AA :0.4Aa tự thụ phấn đến đời F4. Cấu trúc di truyền là
A. 0.05Aa :0.175AA :0.775aa B. 0.775AA :0.175aa :0.05Aa
C. 0.5Aa :0.175AA :0.775aa D. 0.175Aa :0.775AA :0.05aa

Câu 4: F1 có 0.5AA :0.5aa ngẫu phối đến đời F5 có câu trúc là :
A. 0.25AA :0.5aa :0.25Aa B. 0.25aa :0.5AA :0.25Aa
C. 0.5AA :0.5Aa D. 0.25AA :0.25aa :0.5Aa

Câu 5: Một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen là 0,32AA + 0,56Aa + 0,12aa sau 4 thế hệ tự thụ rồi tiếp tục ngẫu phối qua 5 thế hệ, thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là
A. 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa
C. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa D. 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa

Câu 6: Trong quần thể khởi đầu có tần số tương đối của A ở phần đực là 0,6 tần số tương đối của a ở phần cái là 0,2 thì sự cân bằng di truyền của quần thể sẽ đạt được
A. Sau 3 thế hệ ngẫu phối B. Sau 1 thế hệ ngẫu phối
C. Sau 2 thế hệ ngẫu phối D. Sau nhiều thế hệ ngẫu phối

Câu 7: Biểu hiện về mặt di truyền của quần thể tự phối là
A. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử chiếm ưu thế theo hướng đa dạng về kiểu gen
B. tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử chiếm ưu thế theo hướng đa dạng về kiểu gen.
C. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử chiếm ưu thế theo hướng kém đa dạng về kiểu gen
D. tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử chiếm ưu thế theo hướng kém đa dạng về kiểu gen.

Câu 8: Những yếu tố làm thay đổi trạng thái cân bằng của quần thể
1. Đột biến. 2. Giao phối ngẫu nhiên 3. Giao phối có lựa chọn. 4. Chọn lọc tự nhiên.
5. Di nhập gen. 6. Kích thước quần thể lớn. 7. Kích thước quần thể nhỏ.
A. 1,2,4,5,6.
B. 1,3,4,5,6.
C. 1,3,4,5,7.
D. 1,2,4,6,7.

Câu 9: Ở bò AA qui định lông đỏ, Aa qui định lông khoang, aa qui định lông trắng. Một quần thể bò có 4169 con lông đỏ, 3780 con lông khoang, 756 con lông trắng. Tần số tương đối của các alen trong quần thể như thế nào?
A. p (A) = 0,7; q (a) = 0,3.
B. p (A) = 0,6; q (a) = 0,4.
C. p (A) = 0,5; q (a) = 0,5.
D. p (A) = 0,4; q (a) = 0,6.
Câu 10: Ở bò AA qui định lông đỏ, Aa qui định lông khoang, aa qui định lông trắng. Một quần thể bò có 4169 con lông đỏ, 3780 con lông khoang, 756 con lông trắng. Tần số tương đối của các alen trong quần thể như thế nào?
A. p (A) = 0,7; q (a) = 0,3.
B. p (A) = 0,6; q (a) = 0,4.
C. p (A) = 0,5; q (a) = 0,5.
D. p (A) = 0,4; q (a) = 0,6.
Làm đúng 100% có thưởng!
Thân mến!
Em có thưởng chứ nhỉ:x à câu 9 (10) sai số lớn quá :p
@pe_kho_12412
pe_kho_12412 said:
Câu 3. Xét quần thể F1 0.6AA :0.4Aa @-)tự thụ phấn đến đời F4. Cấu trúc di truyền là
A. 0.05Aa :0.175AA :0.775aa B. 0.775AA :0.175aa :0.05Aa
C. 0.5Aa :0.175AA :0.775aa D. 0.175Aa :0.775AA :0.05aa


em chỉ biết là 1 trong 2 đáp án A hoặc B tại em chỉ tính ra Aa =0,05 thôi ...
Khi Aa=0,05 thì sẽ tính được aa mà chị jêu: [TEX]aa=\frac{0,4-0,05}{2}=0,175[/TEX]\Rightarrow[TEX]AA=1-0,05-0,175=0,775[/TEX]\RightarrowB đấy chị :-*
À anh chưa xem đáp án nữa! Khi nào anh kiểm tra đáp án anh sẽ thưởng.
P/s: Lưu ý đến tất cả mọi người khi đăng bài giải chỉ cần đăng những câu đáp án ra khác với các bạn. Để tránh trường hợp loãng Topic cũng như đưa đến việc xuất hiện các Comment thừa!
Thân mến!
Các đáp án trên đều Đúng các bạn có thể tham khảo nhé! Quà của CC đây @};-.
 
Last edited by a moderator:
K

kienthuc.

Câu 1. Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ tự thụ phấn, tính
theo lí thuyết thì tỉ lệ thể đồng hợp (AA và aa) trong quần thể là
A.1/5.
B. (1/4)5.
C. (1/2)5.
D. 1 - (1/2)5.
Câu 2. Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số tương
đối của alen A và alen a trong quần thể đó là:
A. A = 0,4; a = 0,6.
B. A = 0,3; a = 0,7.
C. A = 0,2; a = 0,8.
D. A = 0,8; a = 0,2.
Câu 3. Giả sử một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát tất cả các cá thể đều có kiểu gen Aa. Nếu
tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này tính theo lí thuyết ở thế hệ F1 là
A. 0,37AA : 0,26Aa : 0,37aa.
B. 0,42AA : 0,16Aa : 0,42aa.
C. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.
D. 0,50AA : 0,25Aa : 0,25aa.
Câu 4. Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,36DD : 0,48Dd : 0,16dd.
B. 0,50DD : 0,25Dd : 0,25dd.
C. 0,04DD : 0,64Dd : 0,32dd.
D. 0,32DD : 0,64Dd : 0,04dd.
Câu 5. Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
B. 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa.
C. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa.
D. 0,1AA : 0,5Aa : 0,4aa.
TN- PB- 2008 – lần 2
Câu 6. Nhân tố không làm thay đổi tần số alen trong quần thể giao phối là
A. yếu tố ngẫu nhiên (biến động di truyền).
B. giao phối ngẫu nhiên.
C. đột biến.
D. di nhập gen (du nhập gen).
Câu 7. Nhân tố làm phát tán các đột biến trong quần thể giao phối là
A. giao phối.
B. yếu tố ngẫu nhiên (biến động di truyền).
C. chọn lọc tự nhiên.
D. các cơ chế cách li.
Câu 8. Quần thể giao phối nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,09AA : 0,55Aa : 0,36aa.
B. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa.
C. 0,01AA : 0,95Aa : 0,04aa.
D. 0,25AA : 0,59Aa : 0,16aa.
Câu 9. Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ tự thụ phấn, tính
theo lí thuyết thì tỉ lệ thể đồng hợp (AA và aa) trong quần thể là
A. (1/2)5.
B. 1/5.
C. 1 - (1/2)5.
D. (1/4)5.
Câu 10. Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số tương
đối của alen A và alen a trong quần thể đó là:
A = 0,8; a = 0,2.
B. A = 0,2; a = 0,8.
C. A = 0,4; a = 0,6.
D. A = 0,3; a = 0,7.

Cùng làm nha các bạn!


 
C

canhcutndk16a.

Câu 1. Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ tự thụ phấn, tính
theo lí thuyết thì tỉ lệ thể đồng hợp (AA và aa) trong quần thể là
A.1/5.
B. (1/4)5.
C. (1/2)5.
D. 1 - (1/2)5.

Câu 2. Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số tương
đối của alen A và alen a trong quần thể đó là:
A. A = 0,4; a = 0,6.
B. A = 0,3; a = 0,7.
C. A = 0,2; a = 0,8.
D. A = 0,8; a = 0,2.

Câu 3. Giả sử một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát tất cả các cá thể đều có kiểu gen Aa. Nếu
tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này tính theo lí thuyết ở thế hệ F1 là
A. 0,37AA : 0,26Aa : 0,37aa.
B. 0,42AA : 0,16Aa : 0,42aa.
C. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.
D. 0,50AA : 0,25Aa : 0,25aa.

Câu 4. Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,36DD : 0,48Dd : 0,16dd.
B. 0,50DD : 0,25Dd : 0,25dd.
C. 0,04DD : 0,64Dd : 0,32dd.
D. 0,32DD : 0,64Dd : 0,04dd.

Câu 5. Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
B. 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa.
C. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa.
D. 0,1AA : 0,5Aa : 0,4aa.

TN- PB- 2008 – lần 2

Câu 6. Nhân tố không làm thay đổi tần số alen trong quần thể giao phối là
A. yếu tố ngẫu nhiên (biến động di truyền).
B. giao phối ngẫu nhiên.
C. đột biến.
D. di nhập gen (du nhập gen).

Câu 7. Nhân tố làm phát tán các đột biến trong quần thể giao phối là
A. giao phối.
B. yếu tố ngẫu nhiên (biến động di truyền).
C. chọn lọc tự nhiên.
D. các cơ chế cách li.

Câu 8. Quần thể giao phối nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,09AA : 0,55Aa : 0,36aa.
B. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa.
C. 0,01AA : 0,95Aa : 0,04aa.
D. 0,25AA : 0,59Aa : 0,16aa.

Câu 9. Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ tự thụ phấn, tính
theo lí thuyết thì tỉ lệ thể đồng hợp (AA và aa) trong quần thể là
A. (1/2)5.
B. 1/5.
C. 1 - (1/2)5.
D. (1/4)5.

Câu 10. Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số tương
đối của alen A và alen a trong quần thể đó là:
A = 0,8; a = 0,2.
B. A = 0,2; a = 0,8.
C. A = 0,4; a = 0,6.
D. A = 0,3; a = 0,7.

Cùng làm nha các bạn!
Câu 1 và câu 9 trùng, câu 2 và cau 10 trùng, lần sau anh kiểm tra kĩ lại đề nha;)
 
Last edited by a moderator:
T

toichon1conduong

tớ đóng góp 1 chút nè

1/ một quần thể có kiểu gen 30%AA : 20%Aa : 50%aa tiến hành loại bỏ tất cả các alen aa
a. 60% AA : 40%aa. Sau đó cho các cá thể tự giao phối tự do thì thành phần kiểu gen ở trạng thái cân bằng là

b. 25%AA : 50%Aa : 25%aa
c. 64%AA : 32%Aa : 4%aa
d. 81%AA : 18% Aa : 1%aa

2/một quần thể có 500 AA :400Aa:100aa kết luận nào sau đây không đúng ?
A.một quần thể chưa cân bằng về di truyền
B.tần số A=0,6: A=0,4
C.sau 1 thế hệ giao phối tự do kiểu gen A=0,42
D.sau 1 thế hệ giao phối tự do quần thể đạt trang thái cân bằng di truyền

3/tần số tương đối của alen a trong phần cái ban đầu là 0.3tần số alen A trong phần đực la 0,8 cấu trúc quần thể sau khi ngẫu phối là
A.0,49AA :0,42Aa :0,09aa
B.0,56AA :0,38Aa :0,06aa
C.0,64AA :0,32Aa :0,04aa
D.0,24AA :0,62Aa :0,14aa

4/5/điều tra nhóm máu ở 1 quần thể ngưòi 100 000 dân kết quả cho thấy có 6000 ngưòi máu AB,13 000 ngưòi nhóm máu A,45 000 ngưòi nhóm máu B. Hỏi
4/số ngưòi có nhóm máu B đồng hợp
A.1200
B.1200
C.1000
D.6500

5/Cấu trúc di truyền của quần thể nói trên là
A .0,01 IAIA : 0,12 IAI0 : 0,09 IBIB : 0,36 IBIO : 0,06 IAIB : 0,36 IOIO
B .0,12 IAIA : 0,01 IAI0 : 0,09 IBIB : 0,36 IBIO : 0,36 IAIB : 0,06 IOIO
C. 0,01 IAIA : 0,12 IAI0 : 0,36 IBIB : 0,09 IBIO : 0,06 IAIB : 0,36 IOIO
D. 0,01 IAIA : 0,12 IAI0 : 0,09 IBIB : 0,36 IBIO : 0,09 IAIB : 0,36 IOIO

6/Một quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền. số cá thế chiếm kiều hình thân thấp chiếm tỉ lệ 1% cho biết A (cao) trội hoàn toàn với a thân thấp tần số alen a trong quần thể này là
A.0,01
B.0,1
C.0,5
D.0,001

7/ Ở người gen IA quy đinh nhóm máu A gen IB quy định nhóm máu B ,kiều gen ii quy đinh nhóm máu O một quần thể người có nhóm máu B (kiểu gen IBi,IBIB) chiếm tỉ lệ 27,94%nhóm máu A(kiểu gen IAIA,IAi) Chiếm tỉ lệ 19,46% và nhóm máu AB(Kiểu gen IAIB) chiếm tỉ lệ 4,25%. Tần số tương đối của các alen IA, IB ,i trong quần thể này là
A.IA=013 : IB=0,69: i=0,18
B.IA=0,69 : IB=0,13: i=0,18
C.IA=0,13 : IB=0,18: i=0,69
D.IA=0,18 : IB=0,13: i=0,69

8/Trong 1 quần thể người máu O chiếm 4% máu B chiếm 21% Tỉ lệ máu A là
A.0,45
B.0,30
C.0,25
D.0,15

9/ Trong 1 cộng đồng n bắc âu có 64% người da bình thường. Biết rằng tính trạng da bình thường là trội so với da bạch tạng gen quy định trên NST thường và cộng động có sự cân bằng về thành phần kiểu gen. Tần sô ngưòi bình thường có kiểu gen dị hợp là bao nhiêu ?
A. 0,36
B. 0,48
C. 0,24
D. 0,12


10/ Một vài quần thể cỏ có khả năng mọc trên đất nhiễm kim loại nặng đc quy đinh bởi gen trội R trong quần thể có sự cân bằng về thành phần kiểu gen có 51% hạt có thể nảy mầm trên đất nhiễm kim loại . Tần số tương đối của kiểu gên R và r là
A.R= 0,7:r=0,3
B.R=0,3:r=0,7
C.R=0,2:r=0,8
D.R=0,8:r=0,2
 
Last edited by a moderator:
P

pe_kho_12412

@pe_kho_12412
Khi Aa=0,05 thì sẽ tính được aa mà chị jêu: [TEX]aa=\frac{0,4-0,05}{2}=0,175[/TEX]\Rightarrow[TEX]AA=1-0,05-0,175=0,775[/TEX]\RightarrowB đấy chị :-*

em ơi tại chị đọc có bài nó viết thế này em xem thế nào nhé :(:

nếu AA --tự thụ phấn ---> 100 % AA ( tức là tần số kiểu gen này vẫn không thay đổi qua các lần tự thụ phải không em )

tương tự thì aa cũng thế . nên chị không làm được :(:)((

2/một quần thể có 500 AA :400Aa:100aa kết luận nào sau đây không đúng ?
A.một quần thể chưa cân bằng về di truyền
B.tần số A=0,6: A=0,4
C.sau 1 thế hệ giao phối tự do kiểu gen A=0,42
D.sau 1 thế hệ giao phối tự do quần thể đạt trang thái cân bằng di truyền

3/tần số tương đối của alen a trong phần cái ban đầu là 0.3tần số alen A trong phần đực la 0,8 cấu trúc quần thể sau khi ngẫu phối là
A.0,49AA :0,42Aa :0,09aa
B.0,56AA :0,38Aa :0,06aa
C.0,64AA :0,32Aa :0,04aa
D.0,24AA :0,62Aa :0,14aa

có gì sai mong bạn chỉ bảo :)



làm tiếp nek:D
4/5/điều tra nhóm máu ở 1 quần thể ngưòi 100 000 dân kết quả cho thấy có 6000 ngưòi máu AB,13 000 ngưòi nhóm máu A,45 000 ngưòi nhóm máu B. Hỏi
4/số ngưòi có nhóm máu B đồng hợp
A.1200
B.1200
C.1000
D.6500

câu này mình thấy có 2 đáp án trùng, nhưng mình tính ra 9000, mong bạn xem lại đáp án hộ mình nhé:)

5/Cấu trúc di truyền của quần thể nói trên là
A .0,01 IAIA : 0,12 IAI0 : 0,09 IBIB : 0,36 IBIO : 0,06 IAIB : 0,36 IOIO
B .0,12 IAIA : 0,01 IAI0 : 0,09 IBIB : 0,36 IBIO : 0,36 IAIB : 0,06 IOIO
C. 0,01 IAIA : 0,12 IAI0 : 0,36 IBIB : 0,09 IBIO : 0,06 IAIB : 0,36 IOIO
D. 0,01 IAIA : 0,12 IAI0 : 0,09 IBIB : 0,36 IBIO : 0,09 IAIB : 0,36 IOIO

6/Một quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền. số cá thế chiếm kiều hình thân thấp chiếm tỉ lệ 1% cho biết A (cao) trội hoàn toàn với a thân thấp tần số alen a trong quần thể này là
A.0,01
B.0,1
C.0,5
D.0,001

7/ Ở người gen IA quy đinh nhóm máu A gen IB quy định nhóm máu B ,kiều gen ii quy đinh nhóm máu O một quần thể người có nhóm máu B (kiểu gen IBi,IBIB) chiếm tỉ lệ 27,94%nhóm máu A(kiểu gen IAIA,IAi) Chiếm tỉ lệ 19,46% và nhóm máu AB(Kiểu gen IAIB) chiếm tỉ lệ 4,25%. Tần số tương đối của các alen IA, IB ,i trong quần thể này là
A.IA=013 : IB=0,69: i=0,18
B.IA=0,69 : IB=0,13: i=0,18
C.IA=0,13 : IB=0,18: i=0,69
D.IA=0,18 : IB=0,13: i=0,69

8/Trong 1 quần thể người máu O chiếm 4% máu B chiếm 21% Tỉ lệ máu A là
A.0,45
B.0,30
C.0,25
D.0,15

9/ Trong 1 cộng đồng n bắc âu có 64% người da bình thường. Biết rằng tính trạng da bình thường là trội so với da bạch tạng gen quy định trên NST thường và cộng động có sự cân bằng về thành phần kiểu gen. Tần sô ngưòi bình thường có kiểu gen dị hợp là bao nhiêu ?
A. 0,36
B. 0,48
C. 0,24
D. 0,12

10/ Một vài quần thể cỏ có khả năng mọc trên đất nhiễm kim loại nặng đc quy đinh bởi gen trội R trong quần thể có sự cân bằng về thành phần kiểu gen có 51% hạt có thể nảy mầm trên đất nhiễm kim loại . Tần số tương đối của kiểu gên R và r là
A.R= 0,7:r=0,3
B.R=0,3:r=0,7
C.R=0,2:r=0,8
D.R=0,8:r=0,2

mong bạn xem đáp án ,sai thì sửa cho mình luôn nhé !;)
 
Last edited by a moderator:
O

o0odungsuno0o

1/ một quần thể có kiểu gen 30%AA : 20%Aa : 50%aa tiến hành loại bỏ tất cả các alen aa
a. 60% AA : 40%aa. Sau đó cho các cá thể tự giao phối tự do thì thành phần kiểu gen ở trạng thái cân bằng là
b. 25%AA : 50%Aa : 25%aa
c. 64%AA : 32%Aa : 4% aa
d. 81%AA : 18% Aa : 1%aa

Đáp Án : C

2/một quần thể có 500 AA :400Aa:100aa kết luận nào sau đây không đúng ?
A.một quần thể chưa cân bằng về di truyền
B.tần số A=0,6: A=0,4
C.sau 1 thế hệ giao phối tự do kiểu gen A=0,42
D.sau 1 thế hệ giao phối tự do quần thể đạt trang thái cân bằng di truyền

Đáp Án : B

3/tần số tương đối của alen a trong phần cái ban đầu là 0.3tần số alen A trong phần đực la 0,8 cấu trúc quần thể sau khi ngẫu phối là
A.0,49AA :0,42Aa :0,09aa
B.0,56AA :0,38Aa :0,06aa
C.0,64AA :0,32Aa :0,04aa
D.0,24AA :0,62Aa :0,14aa

Đáp Án : B

4/5/điều tra nhóm máu ở 1 quần thể ngưòi 100 000 dân kết quả cho thấy có 6000 ngưòi máu AB,13 000 ngưòi nhóm máu A,45 000 ngưòi nhóm máu B. Hỏi
số ngưòi có nhóm máu B đồng hợp
A.1200
B.1200
C.1000
D.6500
E : 9000

Ta Có : ( IA + IB + IO )^2 = 1 <=> p^2 + 2pq + q^2 + 2pr + 2 qr + r^2 = 1
=> r = 0,6
=> q = 0,3 => E : 9000 ( Người )

5/Cấu trúc di truyền của quần thể nói trên là
A .0,01 IAIA : 0,12 IAI0 : 0,09 IBIB : 0,36 IBIO : 0,06 IAIB : 0,36 IOIO
B .0,12 IAIA : 0,01 IAI0 : 0,09 IBIB : 0,36 IBIO : 0,36 IAIB : 0,06 IOIO
C. 0,01 IAIA : 0,12 IAI0 : 0,36 IBIB : 0,09 IBIO : 0,06 IAIB : 0,36 IOIO
D. 0,01 IAIA : 0,12 IAI0 : 0,09 IBIB : 0,36 IBIO : 0,09 IAIB : 0,36 IOIO

Ta Có : f(A) = 0,1 f(B) = 0,3 f(O) = 0,6
=> 0,01 IAIA : 0,12 IAIO : 0,09 IBIB : 0,36 IBIO : 0,06 IAIB : 0,36 IOIO

6/Một quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền. số cá thế chiếm kiều hình thân thấp chiếm tỉ lệ 1% cho biết A (cao) trội hoàn toàn với a thân thấp tần số alen a trong quần thể này là
A.0,01
B.0,1
C.0,5
D.0,001

Dáp Án : B

7/ Ở người gen IA quy đinh nhóm máu A gen IB quy định nhóm máu B ,kiều gen ii quy đinh nhóm máu O một quần thể người có nhóm máu B (kiểu gen IBi,IBIB) chiếm tỉ lệ 27,94%nhóm máu A(kiểu gen IAIA,IAi) Chiếm tỉ lệ 19,46% và nhóm máu AB(Kiểu gen IAIB) chiếm tỉ lệ 4,25%. Tần số tương đối của các alen IA, IB ,i trong quần thể này là
A.IA=013 : IB=0,69: i=0,18
B.IA=0,69 : IB=0,13: i=0,18
C.IA=0,13 : IB=0,18: i=0,69
D.IA=0,18 : IB=0,13: i=0,69

Đáp Án : C

8/Trong 1 quần thể người máu O chiếm 4% máu B chiếm 21% Tỉ lệ máu A là
A.0,45
B.0,30
C.0,25
D.0,15

Đáp Án : A

9/ Trong 1 cộng đồng n bắc âu có 64% người da bình thường. Biết rằng tính trạng da bình thường là trội so với da bạch tạng gen quy định trên NST thường và cộng động có sự cân bằng về thành phần kiểu gen. Tần sô ngưòi bình thường có kiểu gen dị hợp là bao nhiêu ?
A. 0,36
B. 0,48
C. 0,24
D. 0,12

Đáp Án : B

10/ Một vài quần thể cỏ có khả năng mọc trên đất nhiễm kim loại nặng đc quy đinh bởi gen trội R trong quần thể có sự cân bằng về thành phần kiểu gen có 51% hạt có thể nảy mầm trên đất nhiễm kim loại . Tần số tương đối của kiểu gên R và r là
A.R= 0,7:r=0,3
B.R=0,3:r=0,7
C.R=0,2:r=0,8
D.R=0,8:r=0,2

Đáp Án : B
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom