11 vầi câu 12 vài câu! xem sao nha!

V

vinhx6

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử thì nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện như thế nào?
Câu 2: Một gen rất ngắn được tổng hợp trong ống nghiệm có trình tự nuclêotit như sau:
Mạch 1: TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG XAT GTA
Mạch 2: ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATX GTA XAT
Gen này được dịch mã trong ống nghiệm cho ra một chuỗi polipéptit chỉ gồm 5 axit amin.
Hãy xác định mạch nào trong 2 mạch của gen nói trên được dùng làm khuôn để tổng hợp nên mARN và viết các dấu 5' và 3' vào các đầu của gen. Giải thích tại sao lại đi đến kết luận như vậy?
Câu 3:
a, Trình bày sự khác nhau về số lượng, hình thái và cấu trúc của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơ với sinh vật nhân chuẩn.
b, Hãy cho biết cách nhận biết đột biến mất đoạn và đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 4: phân tích kết quả của các phép lai sau đây và viết sdl cho mỗi phép lai đó. Giải thích tại sao lại suy luận như vậy?
Phép lai kiểu hình bố mẹ kiểu hình đời con
1 xanh x vàng tất cả xanh
2 Vàng x vàng 3/4 vàng: 1/4 đốm
3 Xanh x vàng 1/2xanh:1/4 vàng: 1/4 đốm
Câu 5: khi cho giao phối 2 dòng cùng loài thân có màu đen và thân có màu xám với nhau thu được F1. Cho F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ:
· ở giới đực: 3 con thân có màu đen: 1 con thân có màu xám
· ở giới cái:: 3 con thân có màu xám: một con thân có màu đen
Hãy giải thích kết quả phép lai và viết sđl từ P đến F2. Cho biết AA qui định thân đen, aa qui định thân xám.
Câu 6: So sánh quá trình di truyền trong quần thể ngẫu phối (giao phối ngẫu nhiên) và quần thể tự phối. Hãy minh họa sự so sánh trên thông qua quá trình di truyền của quần thể có cấu trúc di truyền ban đầu là: 1/4AA: 1/2Aa: 1/4aa=1
Câu 7: Trong trường hợp nào thì alen lặn của một gen có thể nhanh chóng bị loại hoàn toàn khỏi quần thể?
Câu 8: Nêu sự khác nhau về vai trò của chọn lọc tự nhiên với vai trò của biến động di truyền trong quá trình tiến hóa.
Câu 9: Giá trị thích nghi của các kiểu gen trong một quần thể như sau:
kiểu gen AA Aa aa
Giá trị thích nghi 0 1 0
quần thể đang chịu tác động của hình thức chọn lọc nào? Nêu đặc điểm của hình thức chọn lọc đó.
Câu 10: Nêu 2 ví dụ về cá thể là đối tượng của chọn lọc tự nhiên và 2 ví dụ về quần thể là đối tượng của chọn lọc tự nhiên. Trình bày tóm tắt vai trò của chọn lọc cá thể và vai trò của chọn lọc quần thể trong quá trình tiến hóa.
Câu 11: Vì sao mật độ được coi là một trong những đặc tính cơ bản của quần thể?
Câu 12: có thể rút ra những nhận xét gì khi nghiên cứu về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật?
Câu 13: Hình sau mô tả tháp sinh thái sinh khối của các hệ sinh thái dưới nước và hệ sinh thái trên cạn:
Hãy cho biết:
A, trong các tháp sinh thái trên, tháp sinh thái nào thể hiện các bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái dưới nước và của hệ sinh thái trên cạn? Tháp nào là của một hệ sinh thái bền vững nhất?
B, Tháp sinh thái số 5 xuất hiện trong điều kiện hệ sinh thái có đặc điểm như thế nào?
C, Hãy cho ví dụ về tháp sinh thái của một hệ sinh thái trẻ và tháp sinh thái của một hệ sinh thái già.
Câu 14: Hãy cho biết khái niệm về giới hạn sinh thái? Thế nào là khoảng cực thuận, các khoảng chống chịu? Trong điều kiện nào loài có vùng phân bố rộng, vùng phân bố hạn chế và vùng phân bố hẹp? Trong trường hợp nào nhiều nhân tố sinh thái trở thành giới hạn đối với cá thể loài?
 
L

lamanhnt

Câu 1: Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử thì nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện như thế nào?
Câu 2: Một gen rất ngắn được tổng hợp trong ống nghiệm có trình tự nuclêotit như sau:
Mạch 1: TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG XAT GTA
Mạch 2: ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATX GTA XAT
Gen này được dịch mã trong ống nghiệm cho ra một chuỗi polipéptit chỉ gồm 5 axit amin.
Hãy xác định mạch nào trong 2 mạch của gen nói trên được dùng làm khuôn để tổng hợp nên mARN và viết các dấu 5' và 3' vào các đầu của gen. Giải thích tại sao lại đi đến kết luận như vậy?
Câu 3:
a, Trình bày sự khác nhau về số lượng, hình thái và cấu trúc của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơ với sinh vật nhân chuẩn.
b, Hãy cho biết cách nhận biết đột biến mất đoạn và đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 4: phân tích kết quả của các phép lai sau đây và viết sdl cho mỗi phép lai đó. Giải thích tại sao lại suy luận như vậy?
Phép lai kiểu hình bố mẹ kiểu hình đời con
1 xanh x vàng tất cả xanh
2 Vàng x vàng 3/4 vàng: 1/4 đốm
3 Xanh x vàng 1/2xanh:1/4 vàng: 1/4 đốm
Câu 5: khi cho giao phối 2 dòng cùng loài thân có màu đen và thân có màu xám với nhau thu được F1. Cho F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ:
· ở giới đực: 3 con thân có màu đen: 1 con thân có màu xám
· ở giới cái:: 3 con thân có màu xám: một con thân có màu đen
Hãy giải thích kết quả phép lai và viết sđl từ P đến F2. Cho biết AA qui định thân đen, aa qui định thân xám.
Câu 6: So sánh quá trình di truyền trong quần thể ngẫu phối (giao phối ngẫu nhiên) và quần thể tự phối. Hãy minh họa sự so sánh trên thông qua quá trình di truyền của quần thể có cấu trúc di truyền ban đầu là: 1/4AA: 1/2Aa: 1/4aa=1
Câu 7: Trong trường hợp nào thì alen lặn của một gen có thể nhanh chóng bị loại hoàn toàn khỏi quần thể?
Câu 8: Nêu sự khác nhau về vai trò của chọn lọc tự nhiên với vai trò của biến động di truyền trong quá trình tiến hóa.
Câu 9: Giá trị thích nghi của các kiểu gen trong một quần thể như sau:
kiểu gen AA Aa aa
Giá trị thích nghi 0 1 0
quần thể đang chịu tác động của hình thức chọn lọc nào? Nêu đặc điểm của hình thức chọn lọc đó.
Câu 10: Nêu 2 ví dụ về cá thể là đối tượng của chọn lọc tự nhiên và 2 ví dụ về quần thể là đối tượng của chọn lọc tự nhiên. Trình bày tóm tắt vai trò của chọn lọc cá thể và vai trò của chọn lọc quần thể trong quá trình tiến hóa.
Câu 11: Vì sao mật độ được coi là một trong những đặc tính cơ bản của quần thể?
Câu 12: có thể rút ra những nhận xét gì khi nghiên cứu về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật?
Câu 13: Hình sau mô tả tháp sinh thái sinh khối của các hệ sinh thái dưới nước và hệ sinh thái trên cạn:
Hãy cho biết:
A, trong các tháp sinh thái trên, tháp sinh thái nào thể hiện các bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái dưới nước và của hệ sinh thái trên cạn? Tháp nào là của một hệ sinh thái bền vững nhất?
B, Tháp sinh thái số 5 xuất hiện trong điều kiện hệ sinh thái có đặc điểm như thế nào?
C, Hãy cho ví dụ về tháp sinh thái của một hệ sinh thái trẻ và tháp sinh thái của một hệ sinh thái già.
Câu 14: Hãy cho biết khái niệm về giới hạn sinh thái? Thế nào là khoảng cực thuận, các khoảng chống chịu? Trong điều kiện nào loài có vùng phân bố rộng, vùng phân bố hạn chế và vùng phân bố hẹp? Trong trường hợp nào nhiều nhân tố sinh thái trở thành giới hạn đối với cá thể loài?

Hey, mở hàng cái nào!!!!
Câu 1

Trong cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử thì nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu:
- nguyên tắc bổ sung:
+, trong cơ chế nhân đôi ADN: các nu trên mạch khuôn kết hợp với các nu tự do theo nguyên tắc bổ sung: A- T, G-X
+, trong cơ chế phiên mã: các nu trên mạch khuôn có chiều 3'-5' liên kết với các nu của môi trường...
+, trong cơ chế dịch mã: các nu của bộ ba đối mã của tARN liên kết với các nu trên mARN.
- nguyên tắc khuôn mãu:
+, trong cơ chế nhân đôi ADN: mỗi mạch đơn của ADN mẹ làm khuôn để tổng hợp mạch mARN.
+, cơ chế phiên mã: một trong hai mạch đơn của ADN mang mã gố được dùng làm khuôn để tổng hợp ARN.
+, trong dịch mã: mạch mARN làm khuôn để tổng hợp chuỗi pp.


Câu 2: Một gen rất ngắn được tổng hợp trong ống nghiệm có trình tự nuclêotit như sau:
Mạch 1: TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG XAT GTA
Mạch 2: ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATX GTA XAT
Gen này được dịch mã trong ống nghiệm cho ra một chuỗi polipéptit chỉ gồm 5 axit amin.
Hãy xác định mạch nào trong 2 mạch của gen nói trên được dùng làm khuôn để tổng hợp nên mARN và viết các dấu 5' và 3' vào các đầu của gen. Giải thích tại sao lại đi đến kết luận như vậy?

*ta giả sử mạch 1 làm khuôn
mạch 1 là mạch khuôn để tổng hợp mARN vì nếu đọc từ phải( đầu 3') qua trái ( đầu 5') thì ta sẽ thấy bộ ba thứ 1 TAX( trên mARN là AUG) là mã mở đầu và sau 4 bộ ba kế tiếp ta gặp bộ ba kết thúc AXT( trên mARN là UAG).


Trả lời vậy thôi, đi học đã. Đố mọi người 3 câu liên quan đến cân bằng nội môi lớp 11
1. tại sao cá hồi sống ở biển mà khi vào nước ngọt không chết?
2. Tại sao lạc đà sống được ở sa mạc?
3. tại sao thỏ lại ăn lại phân của mình?
Mọi người trả lời đi nhé
 
V

vinhx6

câu hai tạm trả lời là lạc đà có cơ quan tích trự nước ở trên lưng! gọi là u! ngoài ra khi đến nơi có nước nó sẽ uống nhiều nước và lưu trữ chúng dưới dạng các hợp chất tích nước và khi cần sẽ giải phóng ra! và nó còn ăn các loại cỏ trên đường đi! mà chúng biết không có độc (quên mất tên cỏ).
câu 3: nghĩ là tiết kiệm các chất còn sót lại khi thức ăn thiếu! vì quá trình tiêu hóa của thỏ chỉ qua một ruột nên còn n hiều chất dinh dưỡng chưa hấp thu hết!
sao chả ai trả lời câu hỏi của tui! sao mà khó khăn thế! có hai người trả lời hoài cũng chán chứ
 
L

lamanhnt

Sắp thi rồi có khác, chăm chỉ lên diễn đàn.
Tớ trả lời có câu hỏi trên nhé
Câu 1: cá hồi sống ở biển nhưng khi vào nước ngọt không bị chết do khi sống ở biển chúng uống nước biển và bài xuất muối qua mang và sự điều hòa áp suất thẩm thấu tương tự các loài cá ở biển. Nhưng khi di cư vào trong sống ở nước ngọt chúng ngừng uống nước và mang của chúng lại thu nhận muối từ nước ngọt giống như các loài nước ngọt khác.
Câu 2: lạc đà sống ở sa mạc là do lạc đà ăn thức ăn khô và uống một lần nước để dự trữ tương đương 1/3 khối lượng cơ thể. Quá trình hô hấp tạo ra rất nhiều nước vì vậy với lạc đà lượng nước sinh ra từ hô hấp nhiều tới mức chỉ cần ăn lá xanh và cỏ không cần uống nước. Bướu lạc đà là nơi dự trữ mỡ đồng thời tăng chuyển hóa tạo nước khi thiếu nước.
Cẫu: thỏ ăn lại phân là do thỏ có cấu tạo dạ dày đơn, manh tràng rất phát triển giúp tiêu hóa xenlulôzơ. Tổ tiên của thỏ sống ở rừng luôn bị kẻ thù săn đuổi nên chúng phải ăn vội lá cây và thải ra nên phân ban đầu còn xanh, chưa tiêu hóa hết xenlulôzơ. Đến đêm chúng về hang và tiếp tục tiêu hóa phân nhờ manh tràng.
 
L

lamanhnt

mấy câu nữa:
1. Sự khác nhau trong hoạt động sao mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn? Vì sao có sự khác nhau đó? mARN của sv nhân sơ và mARN của sinh vật nhân chuẩn có gì khác nhau? vì sao cơ chế điều hòa ở sv nhân sơ đơn giản hơn rất nhiều so với sinh vật nhân thực
2. Phương pháp phân biệt liên kết gen và hoán vị gen?
3. Bằng những cơ chế nào 1 TB ko phải là đơn bội có số NST là một số lẻ?
4. Có thể nhận biết 1 thể dị hợp về chuyển đoạn NST bằng những dấu hiệu nào? Vai trò của loại đột biến này trong tiến hóa và chọn giống?
5. Những sai khác cơ bản về đặc điểm di truyền giữa môọ gen lặn nằm trên NST thường với 1 gen lặn nằm trên NST giới tính?
6. Trong những trường hợp nào đột biến chuyển thành thể đột biến?
7. Một người có bộ NST gồm 44A + XXY. Hãy giải thích về sự bất thường của NST giới tính này. CHúng bắt nguồn từ bố hay mẹ? Tại sao?
 
O

only2d

Câu 1: Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử thì nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện như thế nào?
Câu 2: Một gen rất ngắn được tổng hợp trong ống nghiệm có trình tự nuclêotit như sau:
Mạch 1: TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG XAT GTA
Mạch 2: ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATX GTA XAT
Gen này được dịch mã trong ống nghiệm cho ra một chuỗi polipéptit chỉ gồm 5 axit amin.
Hãy xác định mạch nào trong 2 mạch của gen nói trên được dùng làm khuôn để tổng hợp nên mARN và viết các dấu 5' và 3' vào các đầu của gen. Giải thích tại sao lại đi đến kết luận như vậy?
Câu 3:
a, Trình bày sự khác nhau về số lượng, hình thái và cấu trúc của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơ với sinh vật nhân chuẩn.
b, Hãy cho biết cách nhận biết đột biến mất đoạn và đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 4: phân tích kết quả của các phép lai sau đây và viết sdl cho mỗi phép lai đó. Giải thích tại sao lại suy luận như vậy?
Phép lai kiểu hình bố mẹ kiểu hình đời con
1 xanh x vàng tất cả xanh
2 Vàng x vàng 3/4 vàng: 1/4 đốm
3 Xanh x vàng 1/2xanh:1/4 vàng: 1/4 đốm
Câu 5: khi cho giao phối 2 dòng cùng loài thân có màu đen và thân có màu xám với nhau thu được F1. Cho F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ:
· ở giới đực: 3 con thân có màu đen: 1 con thân có màu xám
· ở giới cái:: 3 con thân có màu xám: một con thân có màu đen
Hãy giải thích kết quả phép lai và viết sđl từ P đến F2. Cho biết AA qui định thân đen, aa qui định thân xám.
Câu 6: So sánh quá trình di truyền trong quần thể ngẫu phối (giao phối ngẫu nhiên) và quần thể tự phối. Hãy minh họa sự so sánh trên thông qua quá trình di truyền của quần thể có cấu trúc di truyền ban đầu là: 1/4AA: 1/2Aa: 1/4aa=1
Câu 7: Trong trường hợp nào thì alen lặn của một gen có thể nhanh chóng bị loại hoàn toàn khỏi quần thể?
Câu 8: Nêu sự khác nhau về vai trò của chọn lọc tự nhiên với vai trò của biến động di truyền trong quá trình tiến hóa.
Câu 9: Giá trị thích nghi của các kiểu gen trong một quần thể như sau:
kiểu gen AA Aa aa
Giá trị thích nghi 0 1 0
quần thể đang chịu tác động của hình thức chọn lọc nào? Nêu đặc điểm của hình thức chọn lọc đó.
Câu 10: Nêu 2 ví dụ về cá thể là đối tượng của chọn lọc tự nhiên và 2 ví dụ về quần thể là đối tượng của chọn lọc tự nhiên. Trình bày tóm tắt vai trò của chọn lọc cá thể và vai trò của chọn lọc quần thể trong quá trình tiến hóa.
Câu 11: Vì sao mật độ được coi là một trong những đặc tính cơ bản của quần thể?
Câu 12: có thể rút ra những nhận xét gì khi nghiên cứu về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật?
Câu 13: Hình sau mô tả tháp sinh thái sinh khối của các hệ sinh thái dưới nước và hệ sinh thái trên cạn:
Hãy cho biết:
A, trong các tháp sinh thái trên, tháp sinh thái nào thể hiện các bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái dưới nước và của hệ sinh thái trên cạn? Tháp nào là của một hệ sinh thái bền vững nhất?
B, Tháp sinh thái số 5 xuất hiện trong điều kiện hệ sinh thái có đặc điểm như thế nào?
C, Hãy cho ví dụ về tháp sinh thái của một hệ sinh thái trẻ và tháp sinh thái của một hệ sinh thái già.
Câu 14: Hãy cho biết khái niệm về giới hạn sinh thái? Thế nào là khoảng cực thuận, các khoảng chống chịu? Trong điều kiện nào loài có vùng phân bố rộng, vùng phân bố hạn chế và vùng phân bố hẹp? Trong trường hợp nào nhiều nhân tố sinh thái trở thành giới hạn đối với cá thể loài?



Cau 11: Mật độ là đặc trưng cơ bản của quần thể vì:
- Mật độ ảnh hưởng toíư mức sử dụng nguồn sống.
- Ảnh hưởnh tới tỉ lệ gặp nhu giữa con đực và con cái.
- Ảnh hwongr tới sức sinh sản và tử vong của quần thể.
- Nói chung là mật độ quần thể ảnh hưởng toíư các mối quan hệ sinh thái trong quần thể.
Câu 9: Quần thể đang chịu hình thức chọn lọc ổn định.
đặc điểm của hình thức chọn lọc này là:
- Chon lọc ổn định xay ra khi môi trường không thay đổi và kiên định các tính trạng ở mức độ trung bình và đào thải các cá thể chệch xa mức trung bình.
- Chọn lọc tiếp tục kiên định các tính trạng đã đạt được từ trước.
Câu 5:
khi cho giao phối 2 dòng cùng loài thân có màu đen và thân có màu xám với nhau thu được F1. Cho F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ:
· ở giới đực: 3 con thân có màu đen: 1 con thân có màu xám
· ở giới cái:: 3 con thân có màu xám: một con thân có màu đen
Nhận thấy sự phân li kiểu hình ở giới đuẹc và giới cái khác nhau nên tính trạng trội ở giới này nhưng lặn ở giới kia..Có nghĩa là Aa qui định đen còn ở con cái thĩ qui định màu xám.
P: AA x aa
F1: Aa
F1 x F1:
1AA;2Aa:1aa
Con đực: 3 đen: 1 xám
Con cái: 1 đen: 3 xám


THử làm lại xem nhé.
Câu 4: Câu này đơn giản luôn .
Bạn giải theo 2 trường hợp nhé:
1: Tương tác gen. OK luôn đúng. Làm đi
2: đa alen. Cũng hoàn toàn đúng. Hehehe
Câu3 vs câu 1 xem lại sách giáo khoa đi đơn giản mà.
Luời đánh máy quá. Tự làm đi nững câu khó tớ giải quyết rùi đó. NHững câu còn lại kiến thức SGK nhìu mà.
Bạn mua cuốn tuyển tập đề thi quốc gia sinh học ý. Mình nhớ không nhầm thì đây là đề nam 2004 gì đố
 
Top Bottom