Sử 10 điều bạn nên biết về Ba Lan trong WW2?

Tôn Nữ Hà Anh

Học sinh
Thành viên
31 Tháng mười hai 2018
64
82
21
26
Du học sinh
Viện Đại Học Đông Kinh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Là một trong các quốc gia có lịch sử hào hùng , từng tự hào với đội "Kỵ binh có cánh" đã góp phần quan trọng trong cuộc chiến với Mông Cổ, tuy nhiên trong thế chiến thứ II. Ba Lan từng phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề do số phận bị định đoạt bởi 2 cường quốc bấy giờ mà như Hitler đã nói : "Ba Lan sẽ không bao giờ vực dậy nổi nữa, điều đó không chỉ được đảm bảo bởi Đức mà cả bởi Liên Xô". ...

Để vinh danh những đóng góp, sự chịu đựng và hi sinh to lớn tột cùng của dân tộc Ba Lan anh hùng trong đệ nhị thế chiến. Dưới đây là 10 điều tôi cho là bạn nên biết về họ:
1. Người Ba lan đã phát minh ra máy dò mìn: Trung úy Jozef Stanislaw Kozack của Ba Lan là người đã tạo ra máy dò min Ba Lan giúp quân đội Anh dò quét thành công một cách những bãi mìn dày đặc tại các sa mạc nóng bỏng tại Bắc phi, giúp Anh, Mĩ nhanh chóng chiến thắng tại Bắc Phi để chuyển trọng tâm quân lực sang Châu Âu. Ngày nay, máy dò mìn là 1 thiết bi không thể thiếu nhất là với các lực lượng Công binh trong quân đội các nước trên thế giới.
2. Liên Xô đã sát hại hàng ngàn sĩ quan, thường dân Ba Lan: Nhiều người Việt Nam biết tới việc Đức xâm lược Ba Lan ngày 1 tháng 9 năm 1939 mà ít biết hoặc cố tình lờ đi việc khi đó Đức cũng đồng thời thúc giục Liên Xô cùng hợp tác xâm lược Ba Lan theo hiệp ước Molotov-Ribbentrop kí kết trước đó. Kết quả là ngày 17/9/1939, Liên Xô tấn công Ba Lan từ phía Đông và cùng phát xít Đức xâm lược, chiếm đóng Ba Lan rồi viện trợ cho Đức tới tận năm 1941 khi bị họ trở mặt tấn công lại. Tàn ác hơn, sau đó Stalin thiết lập ách chiếm đòng tàn bạo, lưu đày hàng trăm ngàn thường dân Ba Lan về các trại lao động khổ sai Gulag tại Siberia và thảm sát hơn 22.000 sĩ quan, cảnh sát, trí thức Ba Lan tại rừng Katyn rồi đẩy họ xuống hố chôn tập thể rồi đổ lỗi cho phát xít Đức tới năm 1990 khi chính phủ thân Liên Xô sụp đổ thì chính quyền mới cuối cùng cũng thừa nhận sự kiện này theo các hồ sơ được bạch hóa. Quân đội Ba Lan mất nhiều năm trời để hồi táng số thi thể này.
3. Có 300.000 người Ba Lan tại Iran trong chiến tranh:
Như đã biết, có hàng trăm ngàn người Ba Lan bị Liên Xô đày ra Siberia nhưng khi phát xít Đức trở mặt tấn công Liên Xô tháng 6 năm 1941. Stalin lại đồng ý cho những người Ba Lan này tới Iran để hình thành một lực lượng quân đội dưới sự tổ chức của Anh Quốc (hầu hết sĩ quan Ba Lan từ chối hợp tác với Liên Xô do họ từng cùng hợp tác với phát xít Đức xâm lược họ trước đó vào năm 1939). Do chỉ được cấp rất ít thức ăn và vốn đã rất yếu do bệnh tật, lao động khổ sai tại các trại Gulag của Liên Xô cùng quãng đường đi dài, khắc nghiệt... rất nhiều người đã chết dọc đường đi và cuối cùng khoảng 300.000 người gồm cả phụ nữ, trẻ em tới được nơi và tị nạn tại Ba Lan tới khi chiến tranh kết thúc. Nhiều ngôi mộ Thiên Chúa của những người Ba Lan chết trong các trại tị nạn Iran vẫn còn tới ngày nay.
4. Hungary đồng ý cho các lực lượng Ba Lan rút chạy sang Pháp: Từ xa xưa, giữa người Hungary và Ba Lan đã tồn tại tình bằng hữu cổ khi cùng nhau phát triển và đánh đuổi nhiều lực lượng xâm lược lớn mạnh, bạo tàn. Năm 1939 dù đã là đồng minh của Đức nhưng Hungary vẫn âm thầm cho các lực lượng quân đội Ba Lan rút chạy tới Pháp qua phần đất Tiệp Khắc, được Hitler chia cho sau khi thôn tính thành công trước đó. Những đoàn quân Ba Lan đó sau này đã trở thành một trong những lực lượng thiện chiến nhất phe Đồng Minh, gây nên nhiều nỗi khiếp đảm cho quân đội Đức.
5. Ba Lan có lực lượng đông thứ 4 trong khối đồng minh: Các binh sĩ Ba Lan rút chạy được sang Anh năm 1939-1940 đã gia nhập quân đội Ba Lan lãnh đạo bởi chính quyền lưu vong và chiến đấu anh dũng sát cánh bên quân đồng minh tại khắp các chiến trường lớn như Italy, không chiến Anh quốc, Bắc Phi, Normandy.... Cùng với đó cũng có khá nhiều binh sĩ chiến đấu tại mặt trận phía Đông cùng Hồng quân Liên Xô, với tổng cộng 700.000 binh sĩ tác chiến, đó là lực lượng quân đội chiến đấu đông thứ 4 trong khối đồng minh. Đặc biệt, tại Ba Lan tồn tại lực lượng kháng chiến quân đông và thiện chiến nhất trong các nước, vùng lãnh thổ bị phe phát xít chiếm đóng với tổng số khoảng 400.000 kháng chiến quân được tổ chức, huấn luyện đầy tinh nhuệ được đặt dưới sự chỉ đạo của Nhà nước Ngầm ngay từ những ngày đầu Ba Lan rơi vào tay Đức và Liên Xô.... Ấy vậy mà trong các tài liệu, sách giáo khoa của Liên Xô và các nước chịu ảnh hưởng của Liên Xô thì chính phủ Ba Lan thì bỏ chạy còn quân đội ba Lan đã đầu hàng Đức và bỏ mặc công cuộc kháng chiến cho những người Cộng sản Ba Lan
6. Ba Lan có những phi công chiến đấu thiện chiến nhất: Phi đội chiến đấu cơ 303 là phi đội nổi tiếng vì có thành tích hạ máy bay Luffwaffe của Đức nhiều nhất trong chiến dịch không chiến Anh quốc năm 1940, vượt cả mọi phi đội không lực Anh quốc khác cùng chiến đấu. Tới khi WW2 kết thúc, đã có gần 20.000 binh sĩ Ba Lan phục vụ cho không quân Hoàng gia Anh.
7. Hệ thống gián điệp Ba Lan là chìa khóa cho chiến thắng của đồng minh: Với lịch sử lâu năm chiến đấu chống người Đức xâm lược, Ba Lan vốn đã có một hệ thống tình báo phủ khắp Châu Âu. Khi Ba Lan thất thủ, hàng ngàn điệp viên Ba Lan nói sõi tiếng bản xứ đã hòa vào cùng người địa phương và gửi đến cho đồng minh những tin tình báo đầy giá trị. Một nửa tin tình báo Anh nhận được là từ hệ thống tình báo Ba Lan. Thậm chí khi các nhà khoa học tên lửa Đức bắt đầu phát triển tên lửa hành trình thì hệ thống gián điệp Ba Lan thậm chí còn tìm và thu hồi được các mảnh vỡ của tên lửa V2 rồi phân tích và gửi tới cho đồng minh. Họ được bộ tham mưu, các viên chức của Churchill gọi là "những điệp viên tài giỏi nhất Châu Âu."
8. Các nhà toán học Ba Lan đã phá vỡ máy mã hóa truyền tin Enigma của phát xít Đức: Mã Enigma là bộ mã dùng để mã hóa việc liên lạc quân sự của quân đội Đức, trong suốt một thời gian dài, đó là ẩn số với Đồng minh và đã giúp giữ bí mật, tạo điều kiện cho các chiến dịch quân sự của Đức triển khai thành công. BCH tối cao Đức thậm chí còn nghĩ bộ mã đó là "bất khả xâm phạm." bởi tất cả các nước đồng minh đều đã cố gắng giải mã nó nhưng chưa thành công cho tới khi người Ba Lan làm được điều đó, lần đầu tiên là vào năm 1932 và tiếp tục được phát triển gần hoàn chỉnh cho tới năm 1939 khi Ba Lan thất thủ thì các nhà toán học Ba Lan mới bàn giao công trình cho Anh hoàn thiện nó trong chiến dịch "Ultra".
9. Nhiều người Ba Lan không về nước sau chiến tranh: Khi Liên Xô tiến quân qua và chiếm đóng Ba Lan. Nhiều quan chức chính phủ Ba Lan cùng các binh sĩ, sĩ quan, kháng chiến quân Ba Lan thuộc Quân đoàn quê hương - Armia Krajowa (Home Army) đã bị bắt giữ, cầm tù và xử tử bởi Liên Xô cùng chính quyền Cộng Sản mới thân Liên Xô. Sợ rằng điều tương tự có thể tới, hơn 160.000 binh sĩ Ba Lan từ chối trở về cố quốc sau khi đã chiến đấu anh dũng cùng quân đội Anh chống phát xít Đức tại khắp nơi và quyết định ở lại Anh quốc, ủng hộ chính quyền lưu vong Ba Lan nhằm tái lập nền Cộng Hòa đã mất của họ.
10, Ba Lan đã chiến đấu cung phương tây nhưng sau Phương tây cùng lại bán đứng Ba Lan: Để chiến thắng cỗ máy chiến tranh bạo tàn của Hitler, lực lượng Đồng minh được thiết lập dựa trên sự hợp tác giữa Liên Xô và phương Tây. Sau khi Đức bị đánh bại thì Stalin đề ra yêu sách mở rộng vùng ảnh hưởng ra lớn nhất có thể khắp Đông Âu bởi Liên Xô chịu thiệt hại nặng nề nhất WWII. Mệt mỏi tranh, cạn kiệt về kinh tế và không muốn phản đối, kích động Liên Xô tạo nên một cuộc xung đột khác nữa. Các nhà lãnh đạo phương Tây đã đi đến quyết định hòa hoãn với Liên Xô. Để mặc cho "bức màn sắt - iron curtain" phủ kín khắp Đông Âu. Riêng tại Ba Lan, Stalin từ chối tổng tuyển cử, chính quyền mới nổi hậu thuẫn bởi Liên Xô đứng lên nằm quyền điều hành đất nước. Tại một nơi mà 6 năm trước thế giới lao vào chiến tranh vì một kẻ độc tài xâm lược Ba Lan thì giờ đây phương Tây lại trao Ba Lan cho một kẻ độc tài khác, mở đầu cho một kỉ nguyên đen tối với đàn áp, trì trệ, thụt lùi... và phải mất tới 44 năm sau nền Cộng Hòa Ba Lan mới được tái lập.
Theo:
1.Đại cương lịch sử thế giới từ cổ đại đến hiện đại- 4 tập- nxb chính trị quốc gia Hồ Chí Minh xuất bản 1989
2. Viện tưởng nhớ Ba Lan ( IPN)
3. Lịch sử sống động đệ nhị thế chiến
4. Sự trỗi dậy và suy tàn của đế chế thứ III
665785213790032


#
 

Lê Mạnh Cường

Học sinh tiến bộ
Thành viên
25 Tháng tám 2017
458
715
154
21
Hà Nội
THPT Minh Khai
Là một trong các quốc gia có lịch sử hào hùng , từng tự hào với đội "Kỵ binh có cánh" đã góp phần quan trọng trong cuộc chiến với Mông Cổ, tuy nhiên trong thế chiến thứ II. Ba Lan từng phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề do số phận bị định đoạt bởi 2 cường quốc bấy giờ mà như Hitler đã nói : "Ba Lan sẽ không bao giờ vực dậy nổi nữa, điều đó không chỉ được đảm bảo bởi Đức mà cả bởi Liên Xô". ...

Để vinh danh những đóng góp, sự chịu đựng và hi sinh to lớn tột cùng của dân tộc Ba Lan anh hùng trong đệ nhị thế chiến. Dưới đây là 10 điều tôi cho là bạn nên biết về họ:
1. Người Ba lan đã phát minh ra máy dò mìn: Trung úy Jozef Stanislaw Kozack của Ba Lan là người đã tạo ra máy dò min Ba Lan giúp quân đội Anh dò quét thành công một cách những bãi mìn dày đặc tại các sa mạc nóng bỏng tại Bắc phi, giúp Anh, Mĩ nhanh chóng chiến thắng tại Bắc Phi để chuyển trọng tâm quân lực sang Châu Âu. Ngày nay, máy dò mìn là 1 thiết bi không thể thiếu nhất là với các lực lượng Công binh trong quân đội các nước trên thế giới.
2. Liên Xô đã sát hại hàng ngàn sĩ quan, thường dân Ba Lan: Nhiều người Việt Nam biết tới việc Đức xâm lược Ba Lan ngày 1 tháng 9 năm 1939 mà ít biết hoặc cố tình lờ đi việc khi đó Đức cũng đồng thời thúc giục Liên Xô cùng hợp tác xâm lược Ba Lan theo hiệp ước Molotov-Ribbentrop kí kết trước đó. Kết quả là ngày 17/9/1939, Liên Xô tấn công Ba Lan từ phía Đông và cùng phát xít Đức xâm lược, chiếm đóng Ba Lan rồi viện trợ cho Đức tới tận năm 1941 khi bị họ trở mặt tấn công lại. Tàn ác hơn, sau đó Stalin thiết lập ách chiếm đòng tàn bạo, lưu đày hàng trăm ngàn thường dân Ba Lan về các trại lao động khổ sai Gulag tại Siberia và thảm sát hơn 22.000 sĩ quan, cảnh sát, trí thức Ba Lan tại rừng Katyn rồi đẩy họ xuống hố chôn tập thể rồi đổ lỗi cho phát xít Đức tới năm 1990 khi chính phủ thân Liên Xô sụp đổ thì chính quyền mới cuối cùng cũng thừa nhận sự kiện này theo các hồ sơ được bạch hóa. Quân đội Ba Lan mất nhiều năm trời để hồi táng số thi thể này.
3. Có 300.000 người Ba Lan tại Iran trong chiến tranh:
Như đã biết, có hàng trăm ngàn người Ba Lan bị Liên Xô đày ra Siberia nhưng khi phát xít Đức trở mặt tấn công Liên Xô tháng 6 năm 1941. Stalin lại đồng ý cho những người Ba Lan này tới Iran để hình thành một lực lượng quân đội dưới sự tổ chức của Anh Quốc (hầu hết sĩ quan Ba Lan từ chối hợp tác với Liên Xô do họ từng cùng hợp tác với phát xít Đức xâm lược họ trước đó vào năm 1939). Do chỉ được cấp rất ít thức ăn và vốn đã rất yếu do bệnh tật, lao động khổ sai tại các trại Gulag của Liên Xô cùng quãng đường đi dài, khắc nghiệt... rất nhiều người đã chết dọc đường đi và cuối cùng khoảng 300.000 người gồm cả phụ nữ, trẻ em tới được nơi và tị nạn tại Ba Lan tới khi chiến tranh kết thúc. Nhiều ngôi mộ Thiên Chúa của những người Ba Lan chết trong các trại tị nạn Iran vẫn còn tới ngày nay.
4. Hungary đồng ý cho các lực lượng Ba Lan rút chạy sang Pháp: Từ xa xưa, giữa người Hungary và Ba Lan đã tồn tại tình bằng hữu cổ khi cùng nhau phát triển và đánh đuổi nhiều lực lượng xâm lược lớn mạnh, bạo tàn. Năm 1939 dù đã là đồng minh của Đức nhưng Hungary vẫn âm thầm cho các lực lượng quân đội Ba Lan rút chạy tới Pháp qua phần đất Tiệp Khắc, được Hitler chia cho sau khi thôn tính thành công trước đó. Những đoàn quân Ba Lan đó sau này đã trở thành một trong những lực lượng thiện chiến nhất phe Đồng Minh, gây nên nhiều nỗi khiếp đảm cho quân đội Đức.
5. Ba Lan có lực lượng đông thứ 4 trong khối đồng minh: Các binh sĩ Ba Lan rút chạy được sang Anh năm 1939-1940 đã gia nhập quân đội Ba Lan lãnh đạo bởi chính quyền lưu vong và chiến đấu anh dũng sát cánh bên quân đồng minh tại khắp các chiến trường lớn như Italy, không chiến Anh quốc, Bắc Phi, Normandy.... Cùng với đó cũng có khá nhiều binh sĩ chiến đấu tại mặt trận phía Đông cùng Hồng quân Liên Xô, với tổng cộng 700.000 binh sĩ tác chiến, đó là lực lượng quân đội chiến đấu đông thứ 4 trong khối đồng minh. Đặc biệt, tại Ba Lan tồn tại lực lượng kháng chiến quân đông và thiện chiến nhất trong các nước, vùng lãnh thổ bị phe phát xít chiếm đóng với tổng số khoảng 400.000 kháng chiến quân được tổ chức, huấn luyện đầy tinh nhuệ được đặt dưới sự chỉ đạo của Nhà nước Ngầm ngay từ những ngày đầu Ba Lan rơi vào tay Đức và Liên Xô.... Ấy vậy mà trong các tài liệu, sách giáo khoa của Liên Xô và các nước chịu ảnh hưởng của Liên Xô thì chính phủ Ba Lan thì bỏ chạy còn quân đội ba Lan đã đầu hàng Đức và bỏ mặc công cuộc kháng chiến cho những người Cộng sản Ba Lan
6. Ba Lan có những phi công chiến đấu thiện chiến nhất: Phi đội chiến đấu cơ 303 là phi đội nổi tiếng vì có thành tích hạ máy bay Luffwaffe của Đức nhiều nhất trong chiến dịch không chiến Anh quốc năm 1940, vượt cả mọi phi đội không lực Anh quốc khác cùng chiến đấu. Tới khi WW2 kết thúc, đã có gần 20.000 binh sĩ Ba Lan phục vụ cho không quân Hoàng gia Anh.
7. Hệ thống gián điệp Ba Lan là chìa khóa cho chiến thắng của đồng minh: Với lịch sử lâu năm chiến đấu chống người Đức xâm lược, Ba Lan vốn đã có một hệ thống tình báo phủ khắp Châu Âu. Khi Ba Lan thất thủ, hàng ngàn điệp viên Ba Lan nói sõi tiếng bản xứ đã hòa vào cùng người địa phương và gửi đến cho đồng minh những tin tình báo đầy giá trị. Một nửa tin tình báo Anh nhận được là từ hệ thống tình báo Ba Lan. Thậm chí khi các nhà khoa học tên lửa Đức bắt đầu phát triển tên lửa hành trình thì hệ thống gián điệp Ba Lan thậm chí còn tìm và thu hồi được các mảnh vỡ của tên lửa V2 rồi phân tích và gửi tới cho đồng minh. Họ được bộ tham mưu, các viên chức của Churchill gọi là "những điệp viên tài giỏi nhất Châu Âu."
8. Các nhà toán học Ba Lan đã phá vỡ máy mã hóa truyền tin Enigma của phát xít Đức: Mã Enigma là bộ mã dùng để mã hóa việc liên lạc quân sự của quân đội Đức, trong suốt một thời gian dài, đó là ẩn số với Đồng minh và đã giúp giữ bí mật, tạo điều kiện cho các chiến dịch quân sự của Đức triển khai thành công. BCH tối cao Đức thậm chí còn nghĩ bộ mã đó là "bất khả xâm phạm." bởi tất cả các nước đồng minh đều đã cố gắng giải mã nó nhưng chưa thành công cho tới khi người Ba Lan làm được điều đó, lần đầu tiên là vào năm 1932 và tiếp tục được phát triển gần hoàn chỉnh cho tới năm 1939 khi Ba Lan thất thủ thì các nhà toán học Ba Lan mới bàn giao công trình cho Anh hoàn thiện nó trong chiến dịch "Ultra".
9. Nhiều người Ba Lan không về nước sau chiến tranh: Khi Liên Xô tiến quân qua và chiếm đóng Ba Lan. Nhiều quan chức chính phủ Ba Lan cùng các binh sĩ, sĩ quan, kháng chiến quân Ba Lan thuộc Quân đoàn quê hương - Armia Krajowa (Home Army) đã bị bắt giữ, cầm tù và xử tử bởi Liên Xô cùng chính quyền Cộng Sản mới thân Liên Xô. Sợ rằng điều tương tự có thể tới, hơn 160.000 binh sĩ Ba Lan từ chối trở về cố quốc sau khi đã chiến đấu anh dũng cùng quân đội Anh chống phát xít Đức tại khắp nơi và quyết định ở lại Anh quốc, ủng hộ chính quyền lưu vong Ba Lan nhằm tái lập nền Cộng Hòa đã mất của họ.
10, Ba Lan đã chiến đấu cung phương tây nhưng sau Phương tây cùng lại bán đứng Ba Lan: Để chiến thắng cỗ máy chiến tranh bạo tàn của Hitler, lực lượng Đồng minh được thiết lập dựa trên sự hợp tác giữa Liên Xô và phương Tây. Sau khi Đức bị đánh bại thì Stalin đề ra yêu sách mở rộng vùng ảnh hưởng ra lớn nhất có thể khắp Đông Âu bởi Liên Xô chịu thiệt hại nặng nề nhất WWII. Mệt mỏi tranh, cạn kiệt về kinh tế và không muốn phản đối, kích động Liên Xô tạo nên một cuộc xung đột khác nữa. Các nhà lãnh đạo phương Tây đã đi đến quyết định hòa hoãn với Liên Xô. Để mặc cho "bức màn sắt - iron curtain" phủ kín khắp Đông Âu. Riêng tại Ba Lan, Stalin từ chối tổng tuyển cử, chính quyền mới nổi hậu thuẫn bởi Liên Xô đứng lên nằm quyền điều hành đất nước. Tại một nơi mà 6 năm trước thế giới lao vào chiến tranh vì một kẻ độc tài xâm lược Ba Lan thì giờ đây phương Tây lại trao Ba Lan cho một kẻ độc tài khác, mở đầu cho một kỉ nguyên đen tối với đàn áp, trì trệ, thụt lùi... và phải mất tới 44 năm sau nền Cộng Hòa Ba Lan mới được tái lập.
Theo:
1.Đại cương lịch sử thế giới từ cổ đại đến hiện đại- 4 tập- nxb chính trị quốc gia Hồ Chí Minh xuất bản 1989
2. Viện tưởng nhớ Ba Lan ( IPN)
3. Lịch sử sống động đệ nhị thế chiến
4. Sự trỗi dậy và suy tàn của đế chế thứ III
665785213790032


#
Không ngờ Stalin lên thay Lênin mà lại có những chính sách như vậy:confused:
 

Tôn Nữ Hà Anh

Học sinh
Thành viên
31 Tháng mười hai 2018
64
82
21
26
Du học sinh
Viện Đại Học Đông Kinh
Không ngờ Stalin lên thay Lênin mà lại có những chính sách như vậy:confused:
Chẳng có gì là không ngờ cả, lợi ích quốc gia là trên hết, dù ông ta gây nên những tội ác diệt chủng nhưng phải thừa nhận rằng nhờ có ông ta, Liên Xô mới có thể trở thành một cường quốc và nhờ đó đánh bại Đức Quốc xã
 
  • Like
Reactions: Lê Mạnh Cường
Top Bottom