H
hoangthuong266
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Đề 1:
Câu 3: (5 điểm)
Cho mạch điện như hình H.1. Nguồn điện không đổi là 180V, R1 = 2000, R2 = 3000, vôn kế có điện trở RV.
a) Khi mắc vôn kế song song với R1, vôn kế chỉ 60V. Hãy xác định cường độ dòng điện qua các điện trở R1 và R2.
b) Khi mắc vôn kế song song với điện trở R2, vôn kế chỉ bao nhiêu?
Câu 4: (4 điểm)
Cho mạch điện như hình H.2. Biết R1 = 2Ω, R2 = 8Ω, R4 = 20Ω. Điện trở của vôn kế rất lớn. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB luôn được duy trì 20V. Tìm giá trị điện trở R3 trong các trường hợp sau:
a) Vôn kế chỉ số 0.
b) Vôn kế chỉ 4V.
Câu 5: (3 điểm)
Vật sáng AB có dạng mũi tên cao 10mm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 20cm.
a. Hãy vẽ ảnh của vật theo đúng tỉ lệ và nhận xét đặc điểm của ảnh.
b) Vận dụng kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
c. Từ B hãy vẽ một tia tới cắt thấu kính tại điểm J sao cho tia ló kéo dài qua điểm A. Tìm khoảng cách từ quang tâm đến điểm J.
Một cậu bé đang trên đường về nhà với vận tốc là 1m/s. Khi còn cách cổng nhà 100m cậu bé thả một chú vẹt. Lập tức chú vẹt bay đi bay lại liên tục giữa cậu bé và cổng nhà. Khi bay về phía cổng nhà vì ngược gió nên chú bay với vận tốc 3m/s. Khi quay lại chỗ cậu bé chú bay với vận tốc 5m/s. (Cho rằng vận tốc của cậu bé và của chú vẹt là đều. Đường bay của chim và đường đi của cậu bé trên cùng một đường thẳng).
a/ Tính quãng đường mà chú vẹt đã bay cho đến khi cậu bé về đến cổng nhà.
b/ Tính vận tốc trung bình của chú vẹt trong suốt thời gian bay.
Câu 2: (3 điểm)
Cho hai bình cách nhiệt chứa hai chất lỏng khác nhau, có khối lượng khác nhau, có nhiệt độ ban đầu khác nhau. Một học sinh dùng nhiệt kế lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình 1 rồi bình 2.
Chỉ số của nhiệt kế sau 4 lần nhúng lần lượt là 40oC; 8oC; 39oC; 9,5oC.
a/ Thiết lập mối quan hệ giữa nhiệt dung của hai bình.
b/ Đến lần nhúng thứ 5 (lần thứ 3 vào bình 1) nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
c/ Sau một số rất lớn lần nhúng như vậy, nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
(Nhiệt dung của vật là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho vật để vật nóng thêm 1oC)
Câu 3: (5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ: (Hình H:1)
Trong đó: R1=1Ω; R2=2Ω; Rx là một biến trở tiết diện đều với con chạy C di chuyển được trên MN và có giá trị lớn nhất là 16Ω. Hiệu điện thế U là không đổi. Vôn kế có điện trở rất lớn, bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối.
a/ Khi con chạy C nằm chính giữa MN thì vôn kế chỉ 10V. Tìm số chỉ của ampe kế và giá trị hiệu điện thế U.
b/ Xác định vị trí C để công suất tiêu thụ trên toàn biến trở là lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó và vị trí của con chạy C khi đó.
c/ Đổi chỗ vôn kế và ampe kế cho nhau. Xác định số chỉ của vôn kế và ampe kế trong trường hợp đó.
Câu 4: (4 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ: (Hình H:2)
Trong đó: R1; R2; R3; R4 là hữu hạn. Hiệu điện thế UAB không đổi.
a/ Chứng minh rằng: Nếu dòng điện qua ampe kế IA=0 thì:
b/ Cho UAB=6V, R1 = 3Ω; R2 = R3 = R4 = 6Ω. Điện trở của ampe kế là không đáng kể. Xác định cường độ dòng điện qua các điện trở, chiều của dòng điện qua ampe kế và số chỉ của nó.
Câu 5: (3 điểm)
Một chùm sáng song song có đường kính D = 5cm được chiếu tới thấu kính phân kì O1 sao cho tia trung tâm của chùm sáng trùng với trục chính của thấu kính. Sau khi khúc xạ qua thấu kính này cho một hình tròn sáng có đường kính D1 = 7cm trên màn chắn E đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính phân kì một khoảng là l.
a/ Nếu thay thấu kính phân kì bằng thấu kính hội tụ O2 có cùng tiêu cự và nằm ngay vị trí của thấu kính phân kì thì trên màn chắn E thu được hình tròn sáng có đường kính là bao nhiêu?
b/ Cho l = 24cm. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ.
Giải giúp em với, vắn tắt cũng được. Thứ 7 này em đi hsg vòng 1 ở quận rồi. Rồi các anh chị, thầy cô có mấy bài hay chia sẻ cho em làm với. Em yếu nhất là quang, không biết có đi thi nổi không đây.
Câu 3: (5 điểm)
Cho mạch điện như hình H.1. Nguồn điện không đổi là 180V, R1 = 2000, R2 = 3000, vôn kế có điện trở RV.
a) Khi mắc vôn kế song song với R1, vôn kế chỉ 60V. Hãy xác định cường độ dòng điện qua các điện trở R1 và R2.
b) Khi mắc vôn kế song song với điện trở R2, vôn kế chỉ bao nhiêu?
Câu 4: (4 điểm)
Cho mạch điện như hình H.2. Biết R1 = 2Ω, R2 = 8Ω, R4 = 20Ω. Điện trở của vôn kế rất lớn. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB luôn được duy trì 20V. Tìm giá trị điện trở R3 trong các trường hợp sau:
a) Vôn kế chỉ số 0.
b) Vôn kế chỉ 4V.
Câu 5: (3 điểm)
Vật sáng AB có dạng mũi tên cao 10mm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 20cm.
a. Hãy vẽ ảnh của vật theo đúng tỉ lệ và nhận xét đặc điểm của ảnh.
b) Vận dụng kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
c. Từ B hãy vẽ một tia tới cắt thấu kính tại điểm J sao cho tia ló kéo dài qua điểm A. Tìm khoảng cách từ quang tâm đến điểm J.
Đề 2:
Câu 1: (5 điểm)
Một cậu bé đang trên đường về nhà với vận tốc là 1m/s. Khi còn cách cổng nhà 100m cậu bé thả một chú vẹt. Lập tức chú vẹt bay đi bay lại liên tục giữa cậu bé và cổng nhà. Khi bay về phía cổng nhà vì ngược gió nên chú bay với vận tốc 3m/s. Khi quay lại chỗ cậu bé chú bay với vận tốc 5m/s. (Cho rằng vận tốc của cậu bé và của chú vẹt là đều. Đường bay của chim và đường đi của cậu bé trên cùng một đường thẳng).
a/ Tính quãng đường mà chú vẹt đã bay cho đến khi cậu bé về đến cổng nhà.
b/ Tính vận tốc trung bình của chú vẹt trong suốt thời gian bay.
Câu 2: (3 điểm)
Cho hai bình cách nhiệt chứa hai chất lỏng khác nhau, có khối lượng khác nhau, có nhiệt độ ban đầu khác nhau. Một học sinh dùng nhiệt kế lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình 1 rồi bình 2.
Chỉ số của nhiệt kế sau 4 lần nhúng lần lượt là 40oC; 8oC; 39oC; 9,5oC.
a/ Thiết lập mối quan hệ giữa nhiệt dung của hai bình.
b/ Đến lần nhúng thứ 5 (lần thứ 3 vào bình 1) nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
c/ Sau một số rất lớn lần nhúng như vậy, nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
(Nhiệt dung của vật là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho vật để vật nóng thêm 1oC)
Câu 3: (5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ: (Hình H:1)
Trong đó: R1=1Ω; R2=2Ω; Rx là một biến trở tiết diện đều với con chạy C di chuyển được trên MN và có giá trị lớn nhất là 16Ω. Hiệu điện thế U là không đổi. Vôn kế có điện trở rất lớn, bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối.
a/ Khi con chạy C nằm chính giữa MN thì vôn kế chỉ 10V. Tìm số chỉ của ampe kế và giá trị hiệu điện thế U.
b/ Xác định vị trí C để công suất tiêu thụ trên toàn biến trở là lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó và vị trí của con chạy C khi đó.
c/ Đổi chỗ vôn kế và ampe kế cho nhau. Xác định số chỉ của vôn kế và ampe kế trong trường hợp đó.
Câu 4: (4 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ: (Hình H:2)
Trong đó: R1; R2; R3; R4 là hữu hạn. Hiệu điện thế UAB không đổi.
a/ Chứng minh rằng: Nếu dòng điện qua ampe kế IA=0 thì:
b/ Cho UAB=6V, R1 = 3Ω; R2 = R3 = R4 = 6Ω. Điện trở của ampe kế là không đáng kể. Xác định cường độ dòng điện qua các điện trở, chiều của dòng điện qua ampe kế và số chỉ của nó.
Câu 5: (3 điểm)
Một chùm sáng song song có đường kính D = 5cm được chiếu tới thấu kính phân kì O1 sao cho tia trung tâm của chùm sáng trùng với trục chính của thấu kính. Sau khi khúc xạ qua thấu kính này cho một hình tròn sáng có đường kính D1 = 7cm trên màn chắn E đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính phân kì một khoảng là l.
a/ Nếu thay thấu kính phân kì bằng thấu kính hội tụ O2 có cùng tiêu cự và nằm ngay vị trí của thấu kính phân kì thì trên màn chắn E thu được hình tròn sáng có đường kính là bao nhiêu?
b/ Cho l = 24cm. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ.
Giải giúp em với, vắn tắt cũng được. Thứ 7 này em đi hsg vòng 1 ở quận rồi. Rồi các anh chị, thầy cô có mấy bài hay chia sẻ cho em làm với. Em yếu nhất là quang, không biết có đi thi nổi không đây.
Last edited by a moderator: