1 số câu Vật lý khó, mong mọi người giúp

V

vinh12d

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 25: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là;??
Câu 40: Một máy biến áp lý tưởng gồm một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp có n1 = 1320 vòng , điện áp U1 = 220V. Cuộn thứ cấp thứ nhất có U2 = 10V, I2 = 0,5A; Cuộn thứ cấp thứ 2có n3 = 25 vòng, I3 = 1,2A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là :
A. I1 = 0,035A B. I1 = 0,045A C. I1 = 0,023A D. I1 = 0,055A

Câu 46: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng:
A. 0,1. B. 0. C. 10. D. 5,73.

Câu 48: Coi tốc độ ánh sáng là 300000km/s. Một sao đôi trong chòm Đại Hùng bức xạ chàm (bước sóng 0,4340m). Quan sát cho thấy lúc về phía đỏ, lúc về phía tím và độ dịch cực đại là 0,5A0. Tốc độ cực đại theo phương nhìn của các thành phần sao đôi này là:
A. 17,25km/s B. 16,6km/s C. 33,2km/s D. 34,5km/s
 
B

bachuyen101010

câu 25 là đề thi chuyên hà tĩnh đúng không bạn. Câu này thầy giáo mình giải rồi phỉa lập phương trình giao đồng tắt dần cơ bạn ạ khoai lắm
 
N

nhoc_maruko9x

Không cần thiết rắc rối vậy đâu bạn.
Câu 25: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là;??
Độ giảm biên độ sau mỗi 1/4 chu kì là [tex]\Delta A = \fr{\mu mg}{k} = 2cm[/tex]

Vậy từ lúc thả ra đến lúc không giãn không nén (hay là ở vị trí cân bằng mới), biên độ của vật còn lại 4cm.

Tại vị trí ko giãn ko nén, [tex]\vec{F}_{ms} + \vec{F}_{dh} = \vec{0}[/tex] hay [tex]F_{ms} = -F_{dh} \Rightarrow \mu mg = -(-kx) \Rightarrow x = \fr{\mu mg}{k} = 2cm[/tex]

Vậy coi rằng vật chuyển động với A = 4cm, và đi về vị trí x = 2cm, mất thời gian là 0.105s.
 
Last edited by a moderator:
D

dragon221993

Câu 25: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là;??
Câu 40: Một máy biến áp lý tưởng gồm một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp có n1 = 1320 vòng , điện áp U1 = 220V. Cuộn thứ cấp thứ nhất có U2 = 10V, I2 = 0,5A; Cuộn thứ cấp thứ 2có n3 = 25 vòng, I3 = 1,2A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là :
A. I1 = 0,035A B. I1 = 0,045A C. I1 = 0,023A D. I1 = 0,055A

Câu 46: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng:
A. 0,1. B. 0. C. 10. D. 5,73.

Câu 48: Coi tốc độ ánh sáng là 300000km/s. Một sao đôi trong chòm Đại Hùng bức xạ chàm (bước sóng 0,4340m). Quan sát cho thấy lúc về phía đỏ, lúc về phía tím và độ dịch cực đại là 0,5A0. Tốc độ cực đại theo phương nhìn của các thành phần sao đôi này là:
A. 17,25km/s B. 16,6km/s C. 33,2km/s D. 34,5km/s


câu 25> vật chuyển động đến khi không bi biến dạng => S = 6m
ta có: [tex]\ w^2 = 100 rad/s , A = 6cm [/tex]
[tex]\frac{k.A^2}{2} - \frac{m.v^2}{2} = \mu .m.g.S [/tex]
[tex]\ =>\ v= \sqrt{\frac{k.A^2 - 2.\mu .m.g.S}{m} = \sqrt{0,12} m/s [/tex]
với S = 6cm => t = ............
 
N

nhoc_maruko9x

Vị trí lò xo không biến dạng là vị trí cân bằng chứ bạn
Nhưng vị trí đó không còn trùng với vị trí cân bằng ban đầu đâu bạn. Vì trước khi đến vị trí cân bằng cũ thì có một vị trí tại đó tổng hợp của 2 lực tác dụng lên vật là bằng 0. Khi đó vật ở vị trí cân bằng mới.
 
B

bachuyen101010

Câu 35: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên
mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5 cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn
bằng μ = 0,1. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng

A. 0,177 s. B. 0,157 s. C. 0,174 s. D. 0,182 s. câu này tường tự
 
B

bachuyen101010

ptdd tắt dần x=4cos(10t)+2 ====>>>x=0,===>>>t=0.209s bạn xem đáp án đúng không.
 
Top Bottom