1 số bài ôn thi đại học tương đối khó ....( địa bàn hoạt động của"

L

lightning.shilf_bt

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

câu 1 : 1 con lắc lò xo gồm 1 vật nhỏ có khối lượng 20g và lò xo có độ cứng là 1 N/m . vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo, hệ số ma sát trượt giữa vật và giá đỡ là [tex]\mu[/tex] =0,1 . ban dầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buộng nhẹ để con lắc giao động tắt dần , g= 10 m/[TEX]s^2[/TEX]. tốc độ lớn nhất vật nhỏ có được trong quá trình dao động là bao nhêu ?
câu 2: 1 con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nàm ngang gồm lò xo nhẹ 1 đầu cố định , đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lượng [TEX]m_1[/TEX], ban đầu giữ vật [TEX]m_1[/TEX] tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm sau đó đặt vật nhỏ [TEX]m_2[/TEX] lên trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật [TEX]m_1[/TEX]. buông nhẹ để 2 vật bắt đầu chuyển động theo phương trục lò xo , bỏ qua mọi cản trở , khí lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa 2 vật [TEX]m_1[/TEX] và [TEX]m_2[/TEX] là bao nhiều ? cho biết khối lượng 2 vật bằng nhau :):D hình vẽ đây này
bhtho.jpg
 
Last edited by a moderator:
T

trieuhominhhuy

e hèm , địa bàn hoạt động của nhóm mình à đại soái ?
chém câu 35 trước , sắp phải đi học ùi
khi vật chuyển động từ biên( biên âm) đến vị trí cần bằng thì ta quy luôn về con lắc lò xo A có khối lượng là [TEX]m_3[/TEX] = [TEX]m_1[/TEX] + [TEX]m_2[/TEX]=2m g
khi đó [TEX]v_max[/TEX]= A.[TEX]\omega[/TEX] = A.[TEX]\sqrt{\frac{k}{2m}}[/TEX]
khi vật đến VTCB thì 2 vật sẽ tách nhau ra vì [TEX]m_1[/TEX] do gắn vào lò xo nên bắt đầu bị cản trở và chuyển động chậm dần đều còn [TEX]m_2[/TEX] thì không gắn vào cái gì nên chuyển động thẳng đều ( bỏ qu ma sát) với vận tốc là v = [TEX]v_max[/TEX]
đối với con lắc lò xo 1 thì
[TEX]v_max[/TEX] = [TEX]A_1[/TEX].[TEX]\omega_1[/TEX] = A. [TEX]\sqrt{\frac{k}{2m}}[/TEX] = [TEX]a_1[/TEX].[TEX]\sqrt{\frac{k}{m}}[/TEX] suy ra [TEX]a_1[/TEX] = [TEX]\frac{A}{\sqrt{2}}[/TEX] cm
từ lúc 2 vật tách nhau thì đến khi vật lò xo có chiều dài cực đại thì [TEX]m_1[/TEX] chỉ đi đến [TEX]a_1[/TEX] , với thời gian là [tex]\large\Delta[/tex]t = [TEX]\frac{t_1}{4}[/TEX] = [TEX]\frac{\pi}{2.\omega_1}[/TEX] với [TEX]\omega_1[/TEX] = [TEX]\omega[/TEX].[TEX]\sqrt{2}[/TEX] và trong khoảng thời gian đó vật [TEX]m_2[/TEX] đi được quãng đường là x = v.[tex]\large\Delta[/tex]t = [TEX]v_max[/TEX]. [tex]\large\Delta[/tex]t = 2.[TEX]\pi[/TEX].[TEX]\sqrt{2}[/TEX]
suy ra khoảng cách giữa 2 vật là l = x - [TEX]a_1[/TEX] = ;) tự tính lấy
 
Last edited by a moderator:
T

trieuhominhhuy

e hèm , vẫn chưa ai làm bài ni ah , vậy để ta chém nốt
nhận xét :
vật bắt đầu chuyển động từ vị trí có li độ x= A=10 cm ,và chuyển động về VTCB O , khi đó nó chịu tác dụng của CÁC LỰC SAU :
- trọng lực P và phản lực N( của giá đõ) nhưng 2 lực này cân bằng nhau
- lực đàn hồi F=-kx có độ lớn giảm dần
- lực ma sát [TEX]F_{ms}[/TEX]= luôn không đổi và ngược chiều chuyển động , khi vật qua O và có li độ x thì F cân bằng với [TEX]F_{ms}[/TEX] , O là VTCB biểu kiến của giao động có toạn độ đối với O là x=[TEX]\frac{\mu.mg}{k}[/TEX] , tốc độ lớn nhất [TEX]V_{max}[/TEX] khi vật qua O lần đầu , chọn mỗ thế năng ở O ta có
[TEX]\frac{1}{2}[/TEX].m.[TEX]V_{max}^2[/TEX] + [TEX]\frac{1}{2}[/TEX].k.[TEX]x^2[/TEX] - [TEX]\frac{1}{2}[/TEX].k.[TEX]A^2[/TEX]=-[tex]\mu[/tex].mg(A-x) \Rightarrow tính được [TEX]V_{max}[/TEX] = hình nhưu là 40.[TEX]\sqrt{2}[/TEX] ;);)
 
T

thesun18

câu 1 : 1 con lắc lò xo gồm 1 vật nhỏ có khối lượng 20g và lò xo có độ cứng là 1 N/m . vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo, hệ số ma sát trượt giữa vật và giá đỡ là [tex]\mu[/tex] =0,1 . ban dầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buộng nhẹ để con lắc giao động tắt dần , g= 10 m/[TEX]s^2[/TEX]. tốc độ lớn nhất vật nhỏ có được trong quá trình dao động là bao nhêu ?
*t thấy phần này đối vs làm trắc nghiệm,thời gian ngắn,suy nghĩ và giải theo trình tự thì rất lâu,nên thuộc các cthuc sau,t nghĩ là vậy
*quãng đường lớn nhất vật đi được S=[TEX]\frac{k{A}^{2}}{2\mu mg}[/TEX]
*Độ giảm biên độ sau T :[TEX]\Delta A=\frac{4\mu mg}{k}[/TEX]
*số dao động thực hiện đc tới khi v=0:N=[TEX]\frac{A}{\Delta A}[/TEX]
*[TEX]{v}_{max}=\sqrt{\frac{k{A}^{2}}{m}+\frac{m{\mu }^{2}{g}^{2}}{k}-2\mu gA}[/TEX]
mọi người cùng kham khảo,ai muốn chứng minh thì t học rồi nên biết;)

 
G

giaosu_fanting_thientai

e hèm , vẫn chưa ai làm bài ni ah , vậy để ta chém nốt
nhận xét :
vật bắt đầu chuyển động từ vị trí có li độ x= A=10 cm ,và chuyển động về VTCB O , khi đó nó chịu tác dụng của CÁC LỰC SAU :
- trọng lực P và phản lực N( của giá đõ) nhưng 2 lực này cân bằng nhau
- lực đàn hồi F=-kx có độ lớn giảm dần
- lực ma sát [TEX]F_{ms}[/TEX]= luôn không đổi và ngược chiều chuyển động , khi vật qua O và có li độ x thì F cân bằng với [TEX]F_{ms}[/TEX] , O là VTCB biểu kiến của giao động có toạn độ đối với O là x=[TEX]\frac{\mu.mg}{k}[/TEX] , tốc độ lớn nhất [TEX]V_{max}[/TEX] khi vật qua O lần đầu , chọn mỗ thế năng ở O ta có
[TEX]\frac{1}{2}[/TEX].m.[TEX]V_{max}^2[/TEX] + [TEX]\frac{1}{2}[/TEX].k.[TEX]x^2[/TEX] - [TEX]\frac{1}{2}[/TEX].k.[TEX]A^2[/TEX]=-[tex]\mu[/tex].mg(A-x) \Rightarrow tính được [TEX]V_{max}[/TEX] = hình nhưu là 40.[TEX]\sqrt{2}[/TEX] ;);)


Đoạn cuối khỏi cần định lý biến thiên cơ năng làm j cho mệt người u
[TEX]V_{max}=A'. \omega =(A-\frac{\mu.mg}{k}).\sqrt{\frac{k}{m}}=40\sqrt{2} cm/s [/TEX]
 
D

duynhan1

câu 1 : 1 con lắc lò xo gồm 1 vật nhỏ có khối lượng 20g và lò xo có độ cứng là 1 N/m . vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo, hệ số ma sát trượt giữa vật và giá đỡ là [tex]\mu[/tex] =0,1 . ban dầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buộng nhẹ để con lắc giao động tắt dần , g= 10 m/[TEX]s^2[/TEX]. tốc độ lớn nhất vật nhỏ có được trong quá trình dao động là bao nhêu ?
*[TEX]{v}_{max}=\sqrt{\frac{k{A}^{2}}{m}+\frac{m{\mu }^{2}{g}^{2}}{k}-2\mu gA}[/TEX]
mọi người cùng kham khảo,ai muốn chứng minh thì t học rồi nên biết;)
Tớ muốn tham khảo cách CM công thức này ;)
Tớ nghĩ nó là:
[TEX]{v}_{max}=\sqrt{\frac{k{A}^{2}}{m}-2\mu gA}[/TEX]
Cơ năng mất đi bằng công ngoại lực:
[TEX]\frac12 m v_{max}^2 = \frac12 kA^2 - m. \mu .g. A \\ \Leftrightarrow v_{max} = \sqrt{\frac{kA^2}{m} - 2 \mu g A}[/TEX]

P/s: Chỉ là suy nghĩ thôi :p
 
D

duynhan1

ccâu 2: 1 con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nàm ngang gồm lò xo nhẹ 1 đầu cố định , đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lượng [TEX]m_1[/TEX], ban đầu giữ vật [TEX]m_1[/TEX] tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm sau đó đặt vật nhỏ [TEX]m_2[/TEX] lên trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật [TEX]m_1[/TEX]. buông nhẹ để 2 vật bắt đầu chuyển động theo phương trục lò xo , bỏ qua mọi cản trở , khí lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa 2 vật [TEX]m_1[/TEX] và [TEX]m_2[/TEX] là bao nhiều ? cho biết khối lượng 2 vật bằng nhau :):D hình vẽ đây này
Bài này giống đại học nè :-s
Cơ năng của hệ ban đầu:
[TEX]W= \frac12 kA^2[/TEX]
Khi qua VTCB 2 vật có vận tốc là:
[TEX]v_{max} = \sqrt{\frac{k}{m_1+m_2}} A[/TEX]
Sau đó vật m1 tiếp tục dao động điều hòa với :
[TEX]\left{ \omega = \sqrt{\frac{k}{m_1}} \\ Bien\ do\ A' = \frac{ \sqrt{\frac{k}{m_1+m_2}} A}{\sqrt{\frac{k}{m_1}}} = \sqrt{\frac{m_1}{m_1+m_2}} A[/TEX]
Vật 2 tiếp tục chuyển động thẳng đều với:
[TEX]v= v_{max} = \sqrt{\frac{k}{m_1+m_2}} A[/TEX]
Thời gian vật m1 đi từ VTCB đến khi lò xo có độ dài cực đại( đến biên)
[TEX]t = \frac{T}{4} = \frac{2\pi}{4 \omega} = \frac{\pi}{2} \sqrt{\frac{m1}{k}}[/TEX]
Khoảng cách giữa 2 vật lúc đó là:
[TEX]kc = \sqrt{\frac{k}{m_1+m_2}} A . \frac{\pi}{2} \sqrt{\frac{m1}{k}} - \sqrt{\frac{m_1}{m_1+m_2}} A = A \sqrt{\frac{m_1}{m_1+m_2}} ( \frac{\pi}{2}-1 ) [/TEX]
 
T

thesun18

Tớ muốn tham khảo cách CM công thức này ;)
Tớ nghĩ nó là:
[TEX]{v}_{max}=\sqrt{\frac{k{A}^{2}}{m}-2\mu gA}[/TEX]
Cơ năng mất đi bằng công ngoại lực:
[TEX]\frac12 m v_{max}^2 = \frac12 kA^2 - m. \mu .g. A \\ \Leftrightarrow v_{max} = \sqrt{\frac{kA^2}{m} - 2 \mu g A}[/TEX]

P/s: Chỉ là suy nghĩ thôi :p
hình như cậu nghĩ sai thì phải,công thức of cậu thay vào hình như đúng chết liền ak:p
 
Top Bottom