Toán 10 1. CMR √3 là số vô tỷ 2. CMR nếu p là số nguyên tố thì √p là số vô tỷ 3. CMR 1.2.3+2.3.4+...

Quách Quỳnh Bảo Ngọc

Học sinh
Thành viên
18 Tháng sáu 2017
98
26
26
21
TP Hồ Chí Minh
Trần Đại Nghĩa
Last edited:

baogiang0304

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng tám 2016
929
1,004
136
23
Hà Nội
THPT Yên Hòa
3)Giả sử 1.2.3+2.3.4+...+n(n+1)(n+2)=n(n+1)(n+2).(n+3)41.2.3+2.3.4+...+n(n+1)(n+2)=\frac{n(n+1)(n+2).(n+3)}{4} đúng với mọi n'\geq 1
Với n'=1 =>1.2.3=1.2.3.44=61.2.3=\frac{1.2.3.4}{4}=6
Với n'=n+1 =>1.2.3+2.3.4+..+(n+1).(n+2).(n+3)=n(n+1)(n+2)(n+3)4+(n+1)(n+2)(n+3)=(n+1)(n+2)(n+3).(n+4)41.2.3+2.3.4+..+(n+1).(n+2).(n+3)=\frac{n(n+1)(n+2)(n+3)}{4}+(n+1)(n+2)(n+3)=\frac{(n+1)(n+2)(n+3).(n+4)}{4}
Vậy biểu thức đúng với mọi n
 

Quách Quỳnh Bảo Ngọc

Học sinh
Thành viên
18 Tháng sáu 2017
98
26
26
21
TP Hồ Chí Minh
Trần Đại Nghĩa
3)Giả sử 1.2.3+2.3.4+...+n(n+1)(n+2)=n(n+1)(n+2).(n+3)41.2.3+2.3.4+...+n(n+1)(n+2)=\frac{n(n+1)(n+2).(n+3)}{4} đúng với mọi n'\geq 1
Với n'=1 =>1.2.3=1.2.3.44=61.2.3=\frac{1.2.3.4}{4}=6
Với n'=n+1 =>1.2.3+2.3.4+..+(n+1).(n+2).(n+3)=n(n+1)(n+2)(n+3)4+(n+1)(n+2)(n+3)=(n+1)(n+2)(n+3).(n+4)41.2.3+2.3.4+..+(n+1).(n+2).(n+3)=\frac{n(n+1)(n+2)(n+3)}{4}+(n+1)(n+2)(n+3)=\frac{(n+1)(n+2)(n+3).(n+4)}{4}
Vậy biểu thức đúng với mọi n
sao lại với mọi n'>=1 v bạn
 

Ann Lee

Cựu Mod Toán
Thành viên
14 Tháng tám 2017
1,782
2,981
459
Hưng Yên
2. CMR nếu p là số nguyên tố thì √p là số vô tỷ
Giả sử p\sqrt{p} là số hữu tỉ thì nó viết được dưới dạng p=mn(m,nN;n0,(m,n)=1)\sqrt{p}=\frac{m}{n}(m,n\in \mathbb{N};n\neq 0,(m,n)=1)
Do p là số nguyên tố nên mn\frac{m}{n} không là số tự nhiên, do đó n>1n>1
Ta có: m2=pn2m^{2}=pn^{2}
Vì p là số nguyên tố nên m2n2m^2\vdots n^2
Gọi qq là ước nguyên tố nào dố của nn
Suy ra m2qm^2\vdots q
Do đó mqm\vdots q
Như vậy qq là ước nguyên tố của m,nm,n trái với (m,n)=1(m,n)=1
Vậy p\sqrt{p} phải là số vô tỉ
1. CMR √3 là số vô tỷ
Áp dụng kết quả của bài 2....
4. Cho ab>=2(c+d). CMR có ít nhất 1 trong 2 phương trình sau có nghiệm x2+ax+c=0, x2+bx+d=0
x2+ax+c=0(1)x2+bx+d=0(2)x^2+ax+c=0(1)\\x^2+bx+d=0(2)
Δ(1)=a24c\Delta (1)=a^{2}-4c
Δ(2)=b24d\Delta (2)=b^{2}-4d
Xét Δ(1)+Δ(2)=a24c+b24d=(ab)2+2ab4(c+d)(ab)2+4(c+d)4(c+d)=(ab)20\Delta (1)+\Delta (2)=a^{2}-4c+b^2-4d=(a-b)^{2}+2ab-4(c+d)\geq (a-b)^2+4(c+d)-4(c+d)=(a-b)^2\geq 0
\Rightarrow Trong Δ(1);Δ(2)\Delta (1);\Delta (2) có ít nhất một Δ0\Delta \geq 0
Suy ra: có ít nhất 1 trong 2 phương trình sau có nghiệm x2+ax+c=0;x2+bx+d=0x^2+ax+c=0; x^2+bx+d=0
3. CMR 1.2.3+2.3.4+...+n(n+1)(n+2)=1/4[n(n+1)(n+2)(n+3)]
A=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+n(n+1)(n+2)4A=1.2.3(40)+2.3.4(51)+...+n(n+1)(n+2)((n+3)(n1))4A=1.2.3.40.1.2.3+2.3.4.51.2.3.4+...+n(n+1)(n+2)(n+3)(n1).n(n+1)(n+2)4A=n(n+1)(n+2)(n+3)A=14n(n+1)(n+2)(n+3)A=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+n(n+1)(n+2) \\\Rightarrow 4A=1.2.3(4-0)+2.3.4(5-1)+...+n(n+1)(n+2)((n+3)-(n-1)) \\4A=1.2.3.4-0.1.2.3+2.3.4.5-1.2.3.4+...+n(n+1)(n+2)(n+3)-(n-1).n(n+1)(n+2) \\4A=n(n+1)(n+2)(n+3)\\\Rightarrow A=\frac{1}{4}n(n+1)(n+2)(n+3)
 
Top Bottom