khoangcach

  1. hienanh.0320

    Toán [lớp 11] Khoảng cách

    Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy vuông tại A, góc ABC = 30 độ, ΔSBC đều cạnh a, (SBC) ⊥ (ABC). Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB). Bài 2: Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C', đáy ABC vuông tại B, AB = a, AA' = 2a. Gọi M là trung điểm A'C', I là giao điểm của AM và A'C. Tính khoảng cách từ A đến...
  2. Guest459

    Khoảng cách giữa 2 đường thẳng

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD có SO vuông góc với đáy với O là giao điểm của AC và BD. Giả sử SO = 2 căn 2, AC = 4, AB = căn 5 và M là trung điểm của SC. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng SA và BM tính theo a bằng ?
  3. S

    Toán Hình không gian

    1. Cho tứ diện ABCD có cạnh AB = AD = BC = BD = AB = a. Biết các tam giác ACD và BCD vuông tại A, B. Thể tích hình chóp ABCD là : A. V = \frac{a^{3}\sqrt{3}}{6} B. V = \frac{a^{3}\sqrt{2}}{12} C. V = \frac{a^{3}}{3} D. V = \frac{a^{3}\sqrt{2}}{6} 2. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy...
  4. Vân Anhh

    Toán Hình không gian. tính khoảng cách

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a, tam giác SAD vuông cân tại S, tam giác SBC đều. Tính khoảng cách từ A đến (SBC)
  5. M

    Toán Hình học không gian 11

    1. cho hình chóp A.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với đáy a. Chứng minh tam giác SBC vuông b. Gọi H là chân đường cao vẽ từ B của tam giác ABC. Chứng minh ( SAC) vuông (SBH) c. Cho AB=a, BC=2a.,Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC) 2. Co...
  6. Lê Đức Thọ

    Toán Kĩ thuật đỉnh cao xử lí bài toán khoảng cách trong hình học không gian

    Dưới đây Ad giới thiệu tới tất cả thành viên Tài liệu cực hay về " Xử lí bài toán khoảng cách trong hình học không gian " vốn gây khó khăn cho rất nhiều thế hệ học sinh ,đặc biệt với việc xử lí theo hướng Toán trắc nghiệm . >> Nếu không xem được Các bạn hãy tải về tại đây << Hãy chia sẻ nếu...
Top Bottom