Lĩnh vực này không phải thuyết tương đối rộng hay thuyết tương đối hẹp giải quyết được, mà là lĩnh vực nghiên cứu của cơ học lượng tử. Nếu vin vào thuyết tương đối mà hiểu khéo lại giống như dùng 3 định luật Newton để suy nghĩ về không - thời gian.
Cái cụm từ "hạt proton" là do con người gọi...
Chuyện "đánh thức tiềm lực" thì là chuyện nội tâm của mỗi người, hơn nữa nó cũng chả tạo ra kỳ tích gì đáng kể nên không có ghi chép trong lịch sử đâu bạn.
Mình thấy về lý luận cũng được, nhưng sắp xếp ý hơi lộn xộn. Bạn nên chia thành từng đoạn văn, mỗi đoạn văn nêu bật ra 1 ý/ 1 luận điểm nào đó chứ đừng viết 1 mạch theo cảm xúc, cảm nghĩ.
Và người đọc sẽ dễ tiếp nhận hơn nếu dẫn chứng đơn giản, cụ thể. Lời văn hoa mỹ quá có thể sẽ phản tác...
Câu c mình không tin tưởng đề bài.
Theo mình nghĩ thì k đóng hay k mở, khi thay k bằng tụ thì giá trị cuối cùng phải như nhau. Bởi lẽ:
- Không phù hợp về lý thuyết: 1 hình dạng mạch điện mà E gắn vào 2 đầu không đổi không thể nào có 2 giá trị điện tích (hoặc dòng điện, hoặc hiệu điện thế) ở 1...
Sau 144m, công của động cơ biến thành động năng của xe và công của ma sát.
A = mv^2/2 + mg.u.S
với: A là công cần tính.
m = 2,5T = 2500 kg.
v = 12 m/2
u = 0,04
S = 144 m.
Bạn tính vận tốc tại vị trí đấy thông qua pt: mv^2/2 + mgl(1-cos alpa) = mgl(1-cos alpha_0) (tức động năng + thế năng = thế năng ban đầu)
Sau đó tính lực căng theo công thức T - mg.cos alpha= m.v^2/l (lực căng gây ra gia tốc hướng tâm)
Đây chắc kiểu tính toán của thí nghiệm lớp 10, thực sự hơi đánh đố với mấy người không được học hoặc không hiểu về các dụng cụ. Theo mình có thể tiến hành thế này:
B1. Lắp máng nhựa vào giá thí nghiệm sao cho góc nghiêng của máng là 30 độ. (cao 25, dài 50)
B2. Lắp thước, đo chiều dài máng...
Bài này đầu tiên tính năng lượng ban đầu (động năng). W = mvo^2/2
Tại A, thế năng bằng 0,29 động năng tức Wt/Wd = 0,29 mà Wt + Wd = W
vậy Wd + 0,29Wd = W hay 1,29Wd = mvo^2/2
với Wd = mv^2/2, thay vào ta được 1,29v^2 = vo^2 tính được v.