Kết quả tìm kiếm

  1. D

    Vật lí [Lớp 8] Lực và áp suất

    1.Một vật hình khối lập phương ,đặt trên mặt bàn nằm ngang,tác dụng lên mặt bàn một áp suất 36000N/mét vuông. Biết khối lượng của vật là 14,4kg.Tính độ dài một cạnh khối lập phương ấy. 2.Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,65.10^4N/mét vuông. Diện tích bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là...
  2. D

    Hình thang , hình bình hành

    1. Cho tam giác ABC cân tại A,gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC,AC. C/m tứ giác ABMN là hình thang 2.Cho tam giác ABC . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC,BC.C/m tứ giác BMNK là hình bình hành. 3. CHo tam giác ABC . Gọi E,M,N lần lượt là trung điểm của cạnh AC,AB,BC.C/m AMNE là hình...
  3. D

    Hình bình hành

    Cho tam giác ABC, gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Gọi E,F lần lượt trung điểm của BG, CG. Chứng minh tứ giác MNFE là hình bình hành. * Vẽ hình giùm em vs giải giùm e với *
  4. D

    Vật lí Quán tính

    1. Nêu ví dụ về một vật đứng yên , một vật chuyển động thẳng đều và đặc điểm của lực tác dụng lên các vật này. Nêu ví dụ về một lực chịu tác dụng và chuyển động biến đổi dần, không xảy ra ngay lập tức. 2.Hãy dựa trên khái niệm quán tính để trả lời các câu hỏi sau: -Khi ô tô đột ngột thắng...
  5. D

    Đường trung bình tam giác

    1)Cho tam giác ABC gọi E , F lần lượt là trung điểm của AB , BC . Tính EF biết AC bằng 20cm 2)Cho tam giác ABC , gọi D,E lần lượt là trung điểm AC, BC . Tính AB biếtDE = 10cm
  6. D

    Chứng minh

    Cho tam giác ABC , vẽ trung tuyến BM, CN a) C/m BNMC là hình thang cân b) Gọi G là giao điểm của BM và CN .Gọi E là trung điểm BG, F là trung điểm của CG. C/m BEFC là hình thang c) C/m MN // EF và MN = EF
  7. D

    Chứng minh

    Cho tam giác ABC cân tại A .Các điểm D và E lần lượt trên các cạnh AB và AC sao cho AD = AE. Gọi M là trung điểm đoạn CE. Trên tia đối MB lấy điểm F sao cho MF = MB a. Chứng minh góc ABC = góc ADE b. Chứng minh tam MEF= tam giác MCB c. Chứng minh 3 điểm D, E, F thẳng hàng
  8. D

    Tính góc

    Cho hình thang EFGH ( È // GH ) có góc H = 70 độ a. Tính góc E ? b. Cho góc F chia góc G = 5 chia 4 . Tính góc F và góc G
  9. D

    Chứng minh

    Cho tứ giác ABCD có AB // CD ; BC // AD a. Chứng minh AB = CD và BC = AD b. Chứng minh góc ABC = góc CDA c. Gọi O là giao điểm của AC và BD .Chứng minh OA = OC
  10. D

    Tính

    1》Cho các số a,b,c thỏa mãn : ab+bc+ca=2017abc và 2017(a+b+c)=1 Tính A=a^2017+b^2017+c^2017 2》 Cho a+b+c=0. Chứng minh a^3+b^3+c^3= 3abc 3》Cho a^2+b^2=c^2+d^2=K( K là 1 số nguyên khác 0) và ac + bd=0 Chứng minb ab+cd=0
  11. D

    tìm x ( những hằng đẳng thức đáng nhớ)

    1) ( x-1)(x+1)-x( x+1) = 35 2) (2x-5)(x-3)-2x^2 3) 3x(4x-2)-4x (3x-1)=6 4) (x+2)(x+4)-x(x+2)=104 5) 6x^2 - (3x+1)(2x-3)=0 6) (x-1)(x+4)-x(x-1)=308
  12. D

    Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương 1 tổng,1 hiệu

    (2x+3y)^2+1+2(3y+2x) 2(x-y)(x+y)+(x+y)^2+(x-y)^2 (x-y+z)^2+(z-y)^2+2(x-y+z)(y-z)
  13. D

    Chứng minh

    Cho a và b là 2 số tự nhiên. Biết a chia cho 3 dư 1 , b chia cho cho 3 dư 2. Chứng minh rằng a×b chia cho 3 dư 2 Chứng minh rằng biểu thức A=n(2n-3)-2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n Chứng minh biểu thứcB=(n-1)(3-2n)-n(n+5) chia hết cho 3 với mọi số nguyên n
  14. D

    Chứng minh biểu thức sau là 1 số nguyên

    B=(1-x+y)^2+2(x-y)(1-x+y)+(x-y)^2
  15. D

    Đặt tính dọc ( tính có đặc tính )

    (2x^2-4x+1) ( x-2) (x+1) ( x^2-x+1)
  16. D

    Tính giá trị biểu thức

    A= x^2 + 2xy+y^2 khi x+y= -2 B=a+b/a-b với 2a^2 + 2b^2=5ab
  17. D

    tính giá trị biểu thức

    A=4x^2 -4x+1 tại x=0,5 B=x^5 -5x^4 +5x^3-5x^2+5x-3 với x=4
  18. D

    chứng minh biểu thức sau ko phụ thuộc vào biến x

    A= 5(x+2)-3(2x-1)+x B= 3 (2x+y)-2(3x-y)
  19. D

    Toán Toán 8

    A= 7(2m+3n) - 3 ( 7n-m) chia hết cho 17
  20. D

    Toán Tìm x

    3x^2 - (3x-2)x=16 2x(x-1) - 2(x^2 +1 )= 0
Top Bottom