Kết quả tìm kiếm

  1. thanhgiang75td@gmail.com

    Chứng minh

    Vì a chia 3 dư 1 nên a có dạng 3k+1 (k thuộc N) Vì b chia 3 dư 2 nên b cố dạng 3k+2(k thuộc N) Khi đó tích a x b là (3k+1) x (3k+2) = 9k^2+6k+3k+2 = 3 x (3k^2+2k+k)+2 Ta thấy 3 x (3k^2+2k+k) chia hết cho 3 và 2 chia 3 dư 2 => 3 x (3k^2+2k+k)+2 chia 3 dư 2 => Tích a x b chia 3 dư...
  2. thanhgiang75td@gmail.com

    Toán chứng minh 2 tam giác dồng dạng

    Để chứng minh 2 tam giác đồng dạng phải chứng minh như thế nàoJFBQ00156070205A
  3. thanhgiang75td@gmail.com

    Hóa Bài Tập Về Nguyên Tử - Nguyên Tố Hóa Học

    Như bạn đã biết hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton(p) và notron(n). Proton và Electron(e) cùng mang cùng điện tích nhưng khác dấu; Notron không mang điện tích Nếu áp dụng vào bài tập của bạn thì ta có công thức này 2p+n=40 và n= 53.125%2p Bạn tự giải nhá
  4. thanhgiang75td@gmail.com

    Vật lí Điện

    Bạn ơi câu hỏi có gì sai sai
  5. thanhgiang75td@gmail.com

    Vật lí Giải thích các hiện tượng của ấm điện

    BẠN ƠI CÓ THỂ TRẢ LỜI NHƯ THẾ NÀY :)) Nước còn trong ấm thì nhiệt độ cao nhất của ấm luôn là 100 độ C, vì nhiệt mà ngọn lửa cung cấp chỉ để làm nước hóa hơi chứ không tăng được nhiệt độ. Nếu vô tình để quên, nước bay hơi hết rồi thì nhiệt cung cấp sẽ làm ấm nóng lên liên tục, nhiệt độ tăng cao...
Top Bottom