Kết quả tìm kiếm

  1. M

    Chứng minh bất đẳng thức lượng giác trong tam giác nhọn

    Cho tam giác nhọn ABC, chứng minh: \frac{tan(A)^{2}+tan(B)^{2}}{tan(A)^{4}+tan(B)^{4}}+\frac{tan(B)^{2}+tan(C)^{2}}{tan(B)^{4}+tan(C)^{4}}+\frac{tan(A)^{2}+tan(C)^{2}}{tan(A)^{4}+tan(C)^{4}}\leq 1
  2. M

    Bất phương trình chứa tham số

    Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm trên đoạn [0;1]: (x^{2}+2)^{2}+m\geq x\sqrt{x^{2}+4}+1
  3. M

    Hệ phương trình vô tỉ căn không đồng bậc

    Giải hệ phương trình: \left\{\begin{matrix} x^{3}-19y^{3}+6xy(x+2y)+3(x-y)=0 & & \\ 2(2\sqrt{y^{3}-x^{2}+2y+1}+3\sqrt[3]{x^{2}+y+1})=x^{5}+2y^{3}+2x^{2}+6y+10 & & \end{matrix}\right.
  4. M

    Cực trị hình học

    Bạn có thể giải chi tiết phần còn lại không?
  5. M

    Chứng minh phương trình có nghiệm trong khoảng

    Chứng minh rằng nếu: 2a+3b+6c=0 thì phương trình: a.tan(x)^{2}+b.tan(x)+c=0 có ít nhất 1 nghiệm trong khoảng:(k\pi ;\frac{\pi }{4}+k\pi ) với k là số nguyên
  6. M

    Cực trị khó

    Cho 3 số dương a,b,c thỏa mãn ab=1+c(a+b). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P=\frac{a}{1+a^{2}}+\frac{b}{1+b^{2}}+\frac{c^{2}}{1+c^{2}}
  7. M

    Cực trị hình học

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A (1;2) và đường thẳng d: 4x - 3y - 23 = 0 .Hai điểm B và C di chuyển trên d sao cho đoạn BC luôn có độ dài bằng 5. Tìm tọa độ của B và C sao cho chu vi tam giác ABC là nhỏ nhất.
  8. M

    Bài tập Tổ hợp Xác suất

    1. Có bao nhiêu số có 8 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,7,9 sao cho trong mỗi số không có bất kì 2 chữ số chẵn nào đứng cạnh nhau. 2. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau đoi một. Tính tổng các số đó.
  9. M

    Video Thầy Cô HM thể hiện "Nóng như thế này thì làm sao phải học"

    Em thích nhất quả kính đen của thầy Ngọc, thêm cả cái quạt giấy nữa.
  10. M

    Giải phương trình lượng giác

    Giải phương trình lượng giác sau: 4\sqrt{2}sin(3x+\frac{\pi }{4})cos2x+2(cos3x+sin3x)-\sqrt{2}-cotx.cosx=sinx
  11. M

    Chứng minh bất đẳng thức

    Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn: a^{2}+b^{2}+c^{2}=1. Chứng minh rằng: \frac{a}{1+bc}+\frac{b}{1+ca}+\frac{c}{1+ab}\geq 1
  12. M

    Chứng minh đẳng thức khó

    Cho tứ giác lồi ABCD. Giả sử tồn tại một điểm M nằm bên trong tứ giác sao cho \widehat{MAB}=\widehat{MBC}=\widehat{MCD}=\widehat{MDA}. Chứng minh đẳng thức: cot\gamma =\frac{AB^{2}+BC^{2}+CD^{2}+DA^{2}}{2AC.BD.sin\alpha } Trong đó \alpha là số đo góc giữa hai đường thẳng AC và BD
  13. M

    Bài tập cực trị liên quan đến vectơ

    Cho tam giác ABC vuông tại A; BC=a; CA=b; AB=c. Xác định I thỏa mãn hệ thức: b^{2}\vec{IB}+c^{2}\vec{IC}-2a^{2}\vec{IA}=0; Tìm điểm M sao cho biểu thức (b^{2}MB^{2}+c^{2}MC^{2}-2a^{2}MA^{2}) đạt giá trị lớn nhất
Top Bottom