Kết quả tìm kiếm

  1. L

    Sử 12 Khối đại đoàn kết dân tộc

    Khối đại đoàn kết dân tộc có vai trò gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?
  2. L

    Sử 12 Chủ trương đoàn kết dân tộc

    Chủ trương đoàn kết toàn dân được thực hiện như thế nào trong cuộc vận động cách mạng ở Việt Nam từ năm 1941 đến năm 194
  3. L

    Sử 12 Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

    Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản 1930
  4. L

    Sử 12 Trắc nghiệm

    Câu 1 : Cương lĩnh tháng 2 năm 1930, xác định đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam như thế nào ? A. Lúc đầu là cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiến thẳng lên Xã hội chủ nghĩa. B. Hai nhiệm vụ chiến lược là đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc. C. Cách mạng tư sản dân quyền, thổ địa cách...
  5. L

    Sử 12 Chiến dịch

    Các chiến dịch trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 ( ghi rõ diễn biến chi tiết )
  6. L

    Sử 12 Ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước

    Ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
  7. L

    Sử 12 Kế hoạch 5 năm 1961 - 1965

    Thành tựu và ý nghĩa kế hoạch 5 năm 1961-1965
  8. L

    Sử 12 Phong trào Đồng Khởi

    Hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử phong trào đồng Khởi ( 1959 - 1960 )
  9. L

    Sử 12 Ôn tập

    1. Sự kiện nào chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc bước đầu thiết lập mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới ? A. Đọc luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I. Lênin. B.Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản. C. Dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế...
  10. L

    Địa 12 Ôn tập

    Câu 76: Biện pháp chủ yếu để giảm thiểu rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là A. đa dạng hóa cây công nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp chế biến. B. nâng cao chất lượng nguồn lao động, đẩy mạnh công nghiệp. C. phát triển mô hình kinh tế trang trại, mở rộng diện tích...
  11. L

    Sử 12 Ôn tập

    1. Việt Nam Quốc dân đảng là tổ chức chính trị đại diện cho lợi ích của A. nông dân. B. công nhân. C. tư sản dân tộc. D. tiểu tư sản. 2. Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là: A. Độc lập và tự do, B. Tự do và dân chủ. C. Ruộng đất cho dân cày. D. Đoàn...
  12. L

    Địa 12 Câu hỏi ôn tập

    Câu 1: Ngành bưu chính nước ta hiện nay A. mạng lưới phân bố đều khắp. B. có công nghệ kĩ thuật cao. C. tốc độ phát triển rất nhanh. D. thiếu lao động trình độ cao. Câu 2 Giải pháp chủ yếu thúc đẩy sự phát triển công nghiệp ở Bắc Trung Bộ là A. hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, mở rộng thị trường...
  13. L

    Sử 12 Kinh tế Nhật Bản

    Kinh tế Nhật Bản từ năm 1945 - 2000
  14. L

    Sử 12 Câu hỏi ôn tập

    1/Điểm khác biệt trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu trong những năm 1950-1973 so với năm 1945-1950? A. Tiến hành hợp tác liên kết khu vực B. Một mặt liên minh với Mĩ, mặt khác cố gắng đa dạng hóa mối quan hệ C. Anh liên tục liên minh với Mĩ, Pháp và Đức trở thành đối tượng của Mĩ D...
  15. L

    Sử 12 Liên Xô

    Tại sao lãnh thổ Nga ở khu vực Châu Á kinh tế phát triển năng động không phải là lý do khiến Nga chuyển từ chính xác định hướng Đại Tây Dương sang định hướng Âu - Á
  16. L

    Sử 12 Đông Bắc Á

    Đặc điểm chung của các nước Đông Bắc Á ( Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên ) năm 1945 đến 2000
  17. L

    Sử 12 Liên Xô -Đông Âu

    1/ Sự chống phá của các thế lực thù địch có tác động như thế nào đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu? A. Là nguyên nhân khách quan dẫn đến sự sụp đổ B. Không có tác động đến sự sụp đổ của Liên Xô C. Là nguyên nhân quyết định sự sụp đổ D. Là nguyên nhân sâu xa đưa đến sự sụp đổ 2/ Sự sụp...
  18. L

    Địa 10 Hệ thống kiến thức

    Mấy anh chị có hệ thống thức địa 10 kh ạ , cho e xin với, e cần học hè!!!
  19. L

    Sử 10 Nguyên nhân thắng lợi

    Phân tích nguyên nhân thắng lợi của hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu và Mỹ.
  20. L

    Sử 10 Cách mạng Tư sản

    Đánh giá vai trò của các cuộc cách mạng tư sản từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của các nước Âu- Mĩ.
Top Bottom