Kết quả tìm kiếm

  1. Dương Minh Nhựt

    Vật lí Xác định chu kì dao động

    em ơi, chu kì và tần số thì đổi công thức lại là ok rồi
  2. Dương Minh Nhựt

    anh thấy là nó cũng khá là đẹp và bắt mắt rồi đấy

    anh thấy là nó cũng khá là đẹp và bắt mắt rồi đấy
  3. Dương Minh Nhựt

    Vật lí con lắc lò xo

    Hiếu mới học 11 à anh ơi, Hiếu cũng chỉ muốn giúp các mem thôi.
  4. Dương Minh Nhựt

    há há, anh sợ em luôn rồi đó, lo lắng cho cái tường nhà anh quá chời hé@@

    há há, anh sợ em luôn rồi đó, lo lắng cho cái tường nhà anh quá chời hé@@
  5. Dương Minh Nhựt

    Vật lí bài tập dao động cơ

    Bổ sung đầy đủ luôn nè, có khi mai mốt cần thiết sử dụng: - Vị trí: W_{d}=n.W_{t} W=W_{d}+W_{t}=> W=(n+1)W_{t} <=> \frac{1}{2}KA^{2}=(n+1)\frac{1}{2}kx^{2}=> x=\pm \frac{A}{\sqrt{n+1}} - Vị trí: W_{t}=n.W_{d} W=W_{t}+W_{d}=> W=\frac{n+1}{n}W_{t} <=>...
  6. Dương Minh Nhựt

    @bienxanh20 em tối ngày đi phá anh quài nhá, hehe

    @bienxanh20 em tối ngày đi phá anh quài nhá, hehe
  7. Dương Minh Nhựt

    ukm... đúng rồi em bạn của Hồng Nhật và Minh Nhí luôn á, hehe

    ukm... đúng rồi em bạn của Hồng Nhật và Minh Nhí luôn á, hehe
  8. Dương Minh Nhựt

    Vật lí điện xoay chiều

    bạn áp dụng công thức: cos\varphi =\frac{U_{R}}{U} tìm được U_{R} sau đó áp dụng công thức: U=\sqrt{U_{R}^{2}+(U_{L}-U_{C})^{2}} với U_{AB}=U=300V ; U_{C}=U_{NB}
  9. Dương Minh Nhựt

    Vật Lí 12 Ôn Thi HKI

    CHỦ ĐỀ 4: CON LẮC LÒ XO I. Cấu tạo: - Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, đầu kia của lo xo được giữ cố định. - Điều kiện dao động điều hòa: Bỏ qua ma sát, lực cản, lò xo có khối lượng không đáng kể, xét trong giới hạn đàn hồi...
  10. Dương Minh Nhựt

    Vật lí Dùng tích phân để tính quãng đường trong dao động điều hòa

    Dạ vâng phương pháp này em được học từ 1 thầy ở trường, với lại vừa rồi cũng thấy một số tài liệu của một số thầy, nên em đăng chứ phương pháp này năm rồi em cũng không áp dụng tại vì nó ra lâu lắm tầm 4-5 phút.
  11. Dương Minh Nhựt

    Vật lí Dùng tích phân để tính quãng đường trong dao động điều hòa

    Dạng bài này cũng không quá xa lạ, nhược điểm của dạng dùng này là ra kết quả hơi lâu. Ví dụ: một vật dao động điều hòa theo trục Ox với phương trình x=6cos(20t-\frac{\pi }{3}) cm ( t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t=0 (s) đến thời điểm t = \frac{7\pi }{60} (s) là: Cách...
  12. Dương Minh Nhựt

    Vật lí Lực kéo trong dao động điều hòa

    Theo như đề bài đã cho, khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. MN_{max} \frac{F_{max}}{3}=12 ( cái này em vẽ hình ra rõ ràng ra em sẽ nhìn thấy) ta có: OM=MN=NI =10cm vẽ ra nhìn sẽ dễ thấy hơn tưởng tượng) Hoặc: Ta có: chiều dài của lò xo l= 3.12 =36 cm Lò xo dãn ra 1 đoạn là...
  13. Dương Minh Nhựt

    Vật lí Lực kéo trong dao động điều hòa

    Ta có: A<\Delta l ( với \Delta l_{0} là vị trí lò xo không bị biến dạng ) \frac{F_{max}}{F_{min}}=\frac{\Delta l_{o}+A}{\Delta l_{0}-A}=3 <=> \Delta l_{0}=2A Theo đề bài ta có thể => l_{0}=3.10=30cm + khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm ta được...
  14. Dương Minh Nhựt

    hehe

    hehe
  15. Dương Minh Nhựt

    Vật lí Pha ban đầu của dao động điều hòa

    Anh giải theo cách casio nhé: Đề bài cho hai biên độ bằng nhau, ta có thể cho bất kì số nào cho A=2 cm nha => x_{1}=2cos(\omega t+\frac{\pi }{3}) x_{2}=2cos(\omega t+\frac{\pi }{6}) CASIO: + SHIFT MODE 4: chuyển về chế độ rad + MODE 2: CMPLX + Tiếp theo bấm: 2\angle \frac{\pi...
  16. Dương Minh Nhựt

    @bienxanh20 em cũng rảnh hết chỗ nói hé

    @bienxanh20 em cũng rảnh hết chỗ nói hé
  17. Dương Minh Nhựt

    @trunghieuak53 @@ có lẽ là đúng khó khăn thật

    @trunghieuak53 @@ có lẽ là đúng khó khăn thật
  18. Dương Minh Nhựt

    Bạn có biết? dân tộc ta đã trãi qua bao nhiêu cuộc chiến tranh nhung vẫn dành thắng lợi đó là có...

    Bạn có biết? dân tộc ta đã trãi qua bao nhiêu cuộc chiến tranh nhung vẫn dành thắng lợi đó là có sự ĐOÀN KẾT của một dân tộc...
  19. Dương Minh Nhựt

    Vật Lí 12 Ôn Thi HKI

    CHỦ ĐỀ 3: CÁC CÔNG THỨC ĐỘC LẬP VỚI THỜI GIAN I. Tại cùng một thời điểm: 1. Mối liên hệ giữa x,v và a của dao động điều hòa tại thời điểm t bất kì: + Giữa x và v: x^{2} + \frac{v^{2}}{\omega ^{2}}=A^{2} => x=\pm \sqrt{A^{2}-\frac{V^{2}}{\omega ^{2}}} v=\pm \omega \sqrt{A^{2}-x^{2}} + Giữa v...
  20. Dương Minh Nhựt

    Vật lí sóng ánh sáng khó

    Ta có: Lúc đầu vân sáng tại H là vân sáng: => x_{H}=k\frac{\lambda D}{a} (1) + ra xa thêm \frac{1}{7}m => x_{H}= (k-0,5)\frac{\lambda (D+\frac{1}{7})}{a} (2) + Ra xa thêm \frac{16}{35}m ( H là vân tối thứ k-1) => x_{H}=(k-1,5).\frac{\lambda (D+\frac{3}{5})}{a} (3) Từ (1) và (2) => phương...
Top Bottom