Kết quả tìm kiếm

  1. Rau muống xào

    Vật lí 10 Xác định hướng và độ lớn của tổng động lượng của hai mảnh sau khi nổ

    Đề hỏi tổng động lượng đó em, nếu như là từng mảnh thì mới cần tìm riêng
  2. Rau muống xào

    Vật lí 9 Đề thi hsg lí 9

    uh anh cũng nhớ là có, thế thì dùng hình mà giải luôn chứ chứng minh làm gì
  3. Rau muống xào

    Vật lí 10 Cơ năng

    Em đã tìm được F_{nang} ở câu a, công thức tính công suất tức thời sẽ là: P_{tt}=F_{nang}.v Để P_{tt} max thì v max nên thay v_{max}=15(m/s) vào là tính được. Bạn có thể tham khảo kiến thức : Ôn Thi THPTQG môn Vật Lí và xem thêm Tạp chí Vật Lí số 06 nhé! Topic HSG: Bổ đề BenZout và ứng dụng vào...
  4. Rau muống xào

    Vật lí 9 Đề thi hsg lí 9

    Ta có công thức thấu kính: \dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{f} Thay d=24(cm),f=36(cm)\Rightarrow d'
  5. Rau muống xào

    Vật lí 10 Xác định hướng và độ lớn của tổng động lượng của hai mảnh sau khi nổ

    Xét hệ mảnh đạn trong thời gian ngắn trước và ngay khi nổi, lực là lớn nên hệ được xem là hệ kin \Rightarrow động lượng bảo toàn: Nên tổng động lượng sau khi nổ sẽ cùng hướng ban đầu đạn , và tổng độ lớn : P_s=P_t=mv=2.250=500(kg.m/s) Bạn có thể tham khảo kiến thức : Ôn Thi THPTQG môn Vật Lí và...
  6. Rau muống xào

    Vật lí 9 Đề thi hsg lí 9

    Câu 1: Gọi v là vận tốc dòng nước: V là vận tốc thuyền Sau 30 phút =0,5 h, thuyền đi được quãng đường 0,5(V-v), phao trôi được quãng đường 0,5 \mathrm{v} Khoảng cách giữa phao và thuyền khi đó là: d=0,5(V-v)+0,5 v=0,5 \mathrm{~V} Thời gian từ lúc thuyền quay lại đến khi gặp nhau là...
  7. Rau muống xào

    Vật lí 8 Giải thích hiện tượng

    -Vận dụng hiện tượng khuếch tán. Nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh. - Do nước có nhiệt độ cao hơn nước đá cho nên đường sẽ tan nhanh hơn trong nước hơn nước đá .Vậy khi pha nước chanh đá, ta nên bỏ đường vào cốc nước rồi khuấy đều trước lúc bỏ nước đá mà không nên bỏ...
  8. Rau muống xào

    Vật lí 8 giải thích hiện tượng

    Đường phèn và nước đều được cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử. Các nguyên tử, phân tử đường phèn và nước luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Vì thế, khi bỏ một cục đường phèn vào cốc đựng nước, các nguyên tử và phân tử đường phèn xen vào giữa các phân tử nước và ngược lại nên nếm...
  9. Rau muống xào

    Vật lí 10 Va chạm

    Em sửa ở thế năng đàn hồi thành: W_{dh}=\frac{k^2}{2}(\Delta l^2-\Delta l_0^2)
  10. Rau muống xào

    Vật lí 12 Sóng ánh sáng

    Bạn tham khảo hướng làm tại đây Bạn có thể tham khảo kiến thức : Ôn Thi THPTQG môn Vật Lí và xem thêm Tạp chí Vật Lí số 06 nhé! Topic HSG: Bổ đề BenZout và ứng dụng vào giao thoa ánh sáng.
  11. Rau muống xào

    Vật lí 12 Phản ứng hạt nhân phóng xạ

    Hướng dẫn giải: Câu 1: Động năng của hạt là: W_{\alpha}=W_{max}-\dfrac{h c}{\lambda}=5,49-\dfrac{6,625.10^{-34}. 3 . 10^8}{0,3.10^{-10} .1,6.10^{-13}}=5,45 MeV Bạn có thể tham khảo kiến thức : Ôn Thi THPTQG môn Vật Lí và xem thêm Tạp chí Vật Lí số 06 nhé! Topic HSG: Bổ đề BenZout và ứng dụng...
  12. Rau muống xào

    Vật lí 10 Bài toán di chuyển vật có ma sát

    Hướng dẫn giải: Câu 1: Công của lực: A=F.s.cos(\alpha) Câu 2: Công suất của lực: P=\dfrac{A}{t} Câu 3: Do chuyển động đều nên công phát động và công cản sẽ triệt tiêu nhau \Rightarrow A_{ms}=-A Bạn có thể tham khảo kiến thức : Ôn Thi THPTQG môn Vật Lí và xem thêm Tạp chí Vật Lí số 06 nhé...
  13. Rau muống xào

    Vật lí 11 Hệ vô tiêu

    Đối với hệ thấu kính vô tiêu thì : f_1+f_2=a Hệ số phóng đại k=k_1.k_2=\dfrac{-f_1}{d_1-f_1}.\dfrac{-f_2}{d_2-f_2}=\dfrac{f_1f_2}{(a-f_1-f_2)d_1-af_1+f_1f_2} Bạn có thể tham khảo kiến thức : Ôn Thi THPTQG môn Vật Lí và xem thêm Tạp chí Vật Lí số 06 nhé! Topic HSG: Bổ đề BenZout và ứng dụng vào...
  14. Rau muống xào

    Vật lí 11 Hệ vô tiêu- Thấu kính mỏng

    Hệ vô tiêu là hệ không có tiêu điểm. -Chùm tia tới song song thì cho chùm tia ló khỏi hệ cũng là chùm song song -Ảnh tạo bởi hệ vô tiêu có độ cao không phụ thuộc vào vị trí đặt vật -Khoảng cách giữa các quang cụ và độ phóng đại của hệ vô tiêu Bạn có thể tham khảo kiến thức : Ôn Thi THPTQG môn...
  15. Rau muống xào

    Vật lí 10 Vận tốc ném

    Hướng dẫn giải: Gọi vận tốc ném ban đầu là v: Bảo toàn năng lượng: W_1=W_2 \Rightarrow \dfrac{mv^2}{2}+mgh=mgh' \Rightarrow v=\sqrt{2g(h'-h)} Bạn có thể tham khảo kiến thức : Ôn Thi THPTQG môn Vật Lí và xem thêm Tạp chí Vật Lí số 06 nhé! Topic HSG: Bổ đề BenZout và ứng dụng vào giao thoa ánh...
  16. Rau muống xào

    Vật lí 10 Bài tập liên quan đến cơ năng

    Chiếu phương trình lực theo phương hướng tâm, ta có: T-mgcos(\alpha)=m_{aht}=\dfrac{mv^2}{L}\Rightarrow T=mgcos(\alpha) +\dfrac{mv^2}{L} Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: m g h_{0}=m g h+0,5 m v^{2}=>m g L\left(1-\cos \alpha_{0}\right)=m g L(1-\cos \alpha)+0,5 m v^{2} \Rightarrow v^{2}=2 g...
  17. Rau muống xào

    Vật lí 10 Va chạm

    Hướng dẫn giải: Câu 2: Em ghi thiếu mất khối lượng của viên đạn, và sau va chạm với viên đạn tối đa 8(cm) ? câu này chưa rõ ràng. Câu 4: a,Tại VTCB: độ giãn là: \Delta l_0=\dfrac{mg}{k} \Rightarrow thế năng trọng trường: W_P=mg(l-l_0) \Rightarrow thế năng đàn hồi: W_{dh}=\frac{k}{2}(l^2-l_0^2)...
  18. Rau muống xào

    Vật lí 11 Hệ vô tiêu

    Thấu kính thì có học nhưng hệ thấu kính là chương trình giảm tải. Em không nên sa vào những thứ như vậy
  19. Rau muống xào

    Vật lí 11 Tia sáng mặt bên có thể ló ra khỏi mặt bên thứ hai của lăng kính khi nào

    nó là điều hiển nhiên, ví dụ điều kiện để em mua một cái bút là em có nhiều hơn 2 ngàn, thì ngược lai điều kiện để em không mua được là em có ít hơn 2 ngàn!
Top Bottom