Kết quả tìm kiếm

  1. Rau muống xào

    Vật lí 10 Chuyển động biến đổi đều

    Chọn chiều dương thẳng đứng hướng xuông, gốc toạ độ tại vị trí ném, mốc thời gian là lúc bắt đầu ném. Ta có phương trình chuyển động của vật: x=v_o.t+\dfrac{gt^2}{2}=v_o.t+5t^2 Vật chạm đất \Leftrightarrow x=h=40\Rightarrow 40=v_o.1+r\Rightarrow v_o=35m/s Vậy để vật chạm đất sau 1s thì cần ném...
  2. Rau muống xào

    Vật lí 11 Dòng điện không đổi

    U_{AB}=I.\left(R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}\right) Chúc em học tốt Tham khảo thêm tại Chuyên đề điện học
  3. Rau muống xào

    Chào em, có gì thắc mắc em có thể đăng lên, anh chị sẽ cố gắng giải đáp nhé!!

    Chào em, có gì thắc mắc em có thể đăng lên, anh chị sẽ cố gắng giải đáp nhé!!
  4. Rau muống xào

    Chào em, có gì thắc mắc em có thể đăng lên, anh chị sẽ cố gắng giải đáp nhé!!

    Chào em, có gì thắc mắc em có thể đăng lên, anh chị sẽ cố gắng giải đáp nhé!!
  5. Rau muống xào

    Chào em, có gì thắc mắc em có thể đăng lên, anh chị sẽ cố gắng giải đáp nhé!!

    Chào em, có gì thắc mắc em có thể đăng lên, anh chị sẽ cố gắng giải đáp nhé!!
  6. Rau muống xào

    Hello em!!

    Hello em!!
  7. Rau muống xào

    Hello Em

    Hello Em
  8. Rau muống xào

    Toán 12 Tìm điều kiện tham số m để thỏa mãn bài toán cực trị

    Giải hàm số f(x) đạt cực trị tại các điểm x=0 hoặc x=3 Ta sử dụng kỹ thuật ghép trục tìm cực trị. Để hàm g(x) có đúng 3 cực trị thì 0\leq m<3 Vì m\in \mathbb{Z}\Rightarrow m=\{0,1,2\} Vậy \sum m=0+1+2=3 Có gì không hiểu thì em hỏi lại nha Ngoài ra, em tham khảo thêm kiến thức tại Chinh phục kì...
  9. Rau muống xào

    Toán 12 Cực trị hình học

    Quy bài toán tương đương bài cho hình chóp S.ABC có cạnh SA=x, các cạnh còn lại có độ lớn bằng a Ta có tam giác ABC và SBC là những tam giác đều cạnh bằng a. Gọi N là trung điểm cạnh BC\Rightarrow SH\bot AN Hạ đường cao H từ S xuống cạnh AN Ta chứng minh được: SH\bot (ABC) Lúc này...
  10. Rau muống xào

    Toán 10 Chứng minh

    Xét tam giác ABC thoả mãn hệ thức: \dfrac{\sin A}{\sin B}=2.\cos C \Rightarrow 2\sin A.\cos C =\sin B \Rightarrow 2\sin A. \cos C= \sin(\pi - (A+C) \Rightarrow 2\sin A. \cos C= \sin(A+C) \Rightarrow 2\sin A. \cos C= \sin A \cos C + \sin C \cos A \Rightarrow \sin A. \cos C -\sin C \cos A=0...
  11. Rau muống xào

    Toán 10 Tỉ số diện tích

    O và O' lần lượt là gì của tam giác SAC vậy em? Có gì không hiểu thì em hỏi lại nha Ngoài ra, em tham khảo thêm kiến thức tại Tổng hợp kiến thức Hình học cơ bản lớp 10 | Đại số cơ bản lớp 10
  12. Rau muống xào

    Toán 12 Hàm trùng phương

    Đây là dạng bài toán hàm trùng phương, để hàm trùng phương có cả cực đại và cực tiểu thì tích hệ số của x^4 và x^2 phải nhỏ hơn 0 Ta có ycbt: \Rightarrow (-1).2m<0\Rightarrow m>0 Vậy \forall m >0\Rightarrow thoả mãn ycbt. Có gì khúc mắc em hỏi lại nha Ngoài ra, em xem thêm tại Hàm số và ứng...
  13. Rau muống xào

    Toán 9 So sánh căn thức

    Ta có: 2\sqrt{3}+1<2\sqrt{4}+1=5 Lại có: \left(2\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)^2=13+4\sqrt{10}>13+4\sqrt{9}=25 \Rightarrow 2\sqrt{2}+\sqrt{5}> 5 Vậy 2\sqrt{3}+1<2\sqrt{2}+\sqrt{5} Có gì khúc mắc em hỏi lại nha Ngoài ra, em xem thêm tại Chuyên đề căn bậc 2
  14. Rau muống xào

    Vật lí 12 Dao động điều hòa

    Ta có: v_{\max}=\omega A Tại thời điểm t: v=\dfrac{\sqrt{3}}{2}v_{\max} => Vật đang ở vị trí x=\dfrac{A}{2} Tại vị trí đó thì gia tốc của vật là: a=\dfrac{1}{2} a_{\max}=\dfrac{1}{2} \omega^2 A=\dfrac{1}{2} v_{\max}.\omega\Rightarrow \omega =2\pi rad/s Tần số dao động của vật: \omega =2\pi...
  15. Rau muống xào

    Toán 10 tips làm bài trắc nghiệm

    Câu 17 Em thử từng phương vào máy tính từng phương trình một: Ví dụ cho phương trình đầu tiên: 2x-5y-1 Sau đó: Calc và thử từng đáp án xem cái nào thoả mãn, tương tự cho các phương trình tiếp theo, lúc đó em sẽ tìm được duy nhất một đáp án thoả mãn toàn bộ phương trình Tặng em: Tổng hợp sách...
  16. Rau muống xào

    Vật lí 12 Giao thoa song 12

    Giải lại bài toán như sau: Ta có: d = (k+0,5).\lambda = (k+0,5).\dfrac{v}{f} \Rightarrow v = \dfrac{2}{k+0,5}(1) Mặt khác: 0,7\leq v \leq 1\Rightarrow 0,7 \leq \dfrac{2}{k+0,5} \leq 1 \Rightarrow 1,5 \leq k \leq 2,35 Do k \in \mathbb{Z}\Rightarrow k =2 Vậy thay ngược lại thì...
  17. Rau muống xào

    Vật lí 12 Bài 28: Tia X

    Giải bài tập SGK Bài 1 (trang 146 SGK Vật Lí 12): Tia X là gì ? Lời giải: Tia X là sóng điện từ, có bước sóng từ 10^{-11} m đến 10^{-8} m. Bài 2 (trang 146 SGK Vật Lí 12): Trình bày cấu tạo và hoạt động của ống Cu-lit-giơ. Lời giải: + Ống Cu-lít-giơ là một ống thủy tinh bên trong là chân không...
  18. Rau muống xào

    Vật lí 12 Bài 28: Tia X

    BÀI 28. TIA X I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Phát hiện tia X Mỗi khi một chùm tia Catôt – tức là chùm êlectron có năng lượng lớn – đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X. 2. Cách tạo tia X + Để tạo tia X người ta dùng ống Cu-lít-giơ. + Ống Cu-lít-giơ là một ống thủy tinh bên trong là chân...
  19. Rau muống xào

    Vật lí 12 Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

    Giải bài tập SGK Bài 1 (trang 142 SGK Vật Lí 12): Căn cứ vào đâu mà ta khẳng định được rằng tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường? Lời giải: Tia hồng ngoại, tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường vì cả ba loại tia cùng phát ra từ một nguồn phát và...
  20. Rau muống xào

    Vật lí 12 Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

    BÀI 27. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1 Tia hồng ngoại a) Định nghĩa + Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bản chất sóng điện từ và có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ (từ 760 nm đến vài mm). b) Nguồn phát + Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0 K đều...
Top Bottom