Kết quả tìm kiếm

  1. robinxitrum1

    Đề cương toán 10

    L=\frac{2sina+3cosa}{4sina-5cosa} =\frac{2\frac{sina}{cosa}+3}{4\frac{sina}{cosa}-5} =\frac{2tana+3}{4tana-5} Đấy rồi thế tana vào nha bạn :D
  2. robinxitrum1

    Toán toán 9

    Câu 2: Gọi x, y lần lượt là vận tốc xe ô tô, xe đạp(x>y) =>\left\{\begin{matrix}x-y=28 & \\ 3x+3y=180 & \end{matrix}\right. Giải hệ ta được x=44, y=16 Câu 3: Gọi x, y lần lượt là vận tốc riêng của ca nô, dòng nước =>\left\{\begin{matrix}\frac{12}{x+y}+\frac{12}{x-y}=2,5 & \\...
  3. robinxitrum1

    Toán toán 9

    Bài 2: Gọi a, b lần lượt là chiều dài, rộng của hình chữ nhật =>\left\{\begin{matrix}2(a+b)=216 & \\ 2(0,8a+1,25b)=216 & \end{matrix}\right. Giải hệ trên ta được: a=60, b=48
  4. robinxitrum1

    Đề cương toán 10

    Câu 1: không có đáp án nha bạn thế vào đều thấy ko thõa Câu 2: B(tính chất bạn có thể xem lại SGK) Câu 3: A(bạn có thể chia tử và mẫu cho cosa) Câu 4: bằng 1 nha bạn ko có đáp án bạn có thể xem lại công thức
  5. robinxitrum1

    Toán Toán định lượng lượng giác

    Từ gt=> a thuộc (I)=>sina>0=>sina=\sqrt{1-cos^{2}a}=\frac{2}{\sqrt{3}} sin(a-pi/4)=sinacos(pi/4)-sin(pi/4)cosa=.....(đã có đầy đủ số liệu bạn thế vào nha :D)
  6. robinxitrum1

    Toán Viết PT đường tròn

    Tổng quát cho dạng này bạn có thể: C1: tìm tọa độ D chân đường phân giác kẻ từ A rồi tìm tọa độ chân đường phân giác góc B trên AD thì đó chính là tọa độ tâm đường tròn nội tiếp C2: Bạn viết phương trình 2 đường phân giác bất kì rồi tìm tọa độ giao điểm là ok
  7. robinxitrum1

    Ngoại ngữ điền từ

    1 out
  8. robinxitrum1

    Toán [Toán 9] Bài tập hình tuyển sinh lớp 10

    bạn dùng tứ giác nội tiếp cùng chắn cung để chứng minh nha mở rộng ra bạn có thể chứng minh trực tâm H chính là giao điểm 3 phân giác tam giác DEF
  9. robinxitrum1

    Toán Bất phương trình

    \left\{\begin{matrix}1\leq x\leq 4 & \\ \begin{bmatrix}-1\leq x\leq m \\ m\leq x\leq -1 \end{bmatrix} & \end{matrix}\right. => Để hệ có nghiệm duy nhất thì m=1
  10. robinxitrum1

    Hóa [hóa học 10]hóa học 10

    a)H2S<S<SO2<H2SO4 b)Lưu ý: chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là chất có số oxi hóa trung bình S,SO2 vì có số oxi hóa là +2 +4 nằm giữa -2 +6 vd tính khử cho tác dụng với oxi tính oxi hóa cho tác dụng với kim loại hoặc các chất khử: H2S chẳng hạn
  11. robinxitrum1

    Toán Giải đáp hack não ( Toán)

    bài 1 cũng như z nha bạn 2 bài đều sai giống nhau chỗ tan chớ ko phải sin đâu
  12. robinxitrum1

    Toán Giải đáp hack não ( Toán)

    Bạn ơi cái thứ 2 bạn sai rồi DC=2AD=> tanCAD=2=>CAD=63độ 26 phút nha
  13. robinxitrum1

    Toán Hình Hybebol

    nếu bạn học chương trình nâng cao thì có dạy đó bạn cũng có thể vì trong thi đại học từ trc đến nay không có hypebol trên trường bạn kko có dạy đó bạn
  14. robinxitrum1

    Toán [Toán 9] Bài tập hình tuyển sinh lớp 10

    Câu b: \widehat{FDH}=\widehat{FBH}(tứ giác FBDH nội tiếp) \widehat{ADE}=\widehat{FCE}(Tứ giác HDCE nội tiếp) Mà \widehat{FBH}=\widehat{FCE}(Tứ giác FBCE nội tiếp) => \widehat{FDH}=\widehat{ADE}=>AD là phân giác
  15. robinxitrum1

    Toán Toán 9

    A=\sqrt{\frac{3\sqrt{3}-4}{2\sqrt{3}-1}}-\sqrt{\frac{\sqrt{3}+4}{5-2\sqrt{3}}} =\sqrt{\frac{14-5\sqrt{3}}{11}}-\sqrt{\frac{26+13\sqrt{3}}{13}} =\sqrt{\frac{28-10\sqrt{3}}{22}}-\sqrt{\frac{52+26\sqrt{3}}{26}} =\sqrt{\frac{(5-\sqrt{3})^{2}}{22}}-\sqrt{\frac{(\sqrt{13}+\sqrt{39})^{2}}{26}}...
  16. robinxitrum1

    Toán Giải bất phương trình

    Cái này bạn giải phương trình ra bằng cách chuyển vế bình phương 2 lần liên tiếp đưa về phương trình bậc 4 rồi giải
  17. robinxitrum1

    Toán Giải bất phương trình

    ĐKXĐ:x\geq 1 Bất phương trình đã cho tương đương: (x-2)(\sqrt{2x-1}+\sqrt{x-1})>3[(2x-1)-(x-1)] \Leftrightarrow(\sqrt{2x-1}+\sqrt{x-1})(x-2-3\sqrt{2x-1}+3\sqrt{x-1})>0(1) Vì (\sqrt{2x-1}+\sqrt{x-1})>0=>(1)\Leftrightarrow(x-2-3\sqrt{2x-1}+3\sqrt{x-1})>0 Có x-2-3\sqrt{2x-1}+3\sqrt{x-1}=0<=>x=5 BXD...
  18. robinxitrum1

    Toán Hình học lớp 8

    Câu 5: Vì EA\perpAC, ED\perpDC => Tứ giác EACD nội tiếp đường tròn đường kính EC Gọi K là giao điểm của CB với đường tròn Có: \widehat{EAD}=\widehat{KCA}(cùng phụ với góc BAC)(1) \widehat{EAD}=\widehat{ECD}(cùng chắn cung ED) =>\widehat{KCA}=\widehat{ECD}=>Cung ED=Cung KA...
  19. robinxitrum1

    Toán Tìm tâm đường tròn

    Giả sử ptrinh đường tròn có dạng x^{2}+y^{2}-2ax-2by+c=0=>2ax+2ay-c=x^{2}+y^{2} \left\{\begin{matrix}4x+8y-c=20 & \\ 8y-c=16 & \\ 8x-c=16 & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a=1 & \\ b=1 & \\ c=-8 & \end{matrix}\right. Vậy tâm I(1;1)
  20. robinxitrum1

    ò có sai sót j cho mình xin lỗi mới vào nên k biết

    ò có sai sót j cho mình xin lỗi mới vào nên k biết
Top Bottom