Độ dài của đồng và nhôm là như nhau, và để cùng điện trở
Công thức của điện trở R = \rho \frac{l}{S} từ đây ta có l = \frac{S.R}{\rho }. Đồng có diện tích là S_{1} và nhôm có diện tích là S_{2}
Từ đây ta se có \frac{S_{1}.R}{\rho_{1 }} = \frac{S_{2}.R}{\rho_{2} } Lúc này ta sẽ tính được diện...
Cách mắc thứ nhất ta có điện trở tương đương R_{td} = \frac{U}{I} = \frac{12}{0.75}= 16\Omega
Cách mắc thứ hai có điện trở tương đương R_{td} = \frac{U}{I} = \frac{12}{4} = 3\Omega
Dựa vào hai cách mắc thì ta đoán được cách mắc thứ nhất là mắc nối tiếp và cách mắc thứ hai là mắc song song, vì...
Để vẽ hình. Trước vẽ hình vuông ABCD theo dạng 3D, rồi kể đường thẳng vuông góc đi qua A, đó chính là SA, rồi nối các điểm B,C,D với điểm S, tạo thành hình chóp SABCD, từ A kẻ đường vuông góc với SB, và vuông góc với SD.
Bạn vào đăng chủ đềLúc này bạn sẽ nhìn thấy " Tải lên File đính kèm" bạn nhấn vào
Lúc này bạn sẽ thấy xuất hiện hộp thoại, bạn vào thư mục ảnh và chọn ảnh và nhấn Open
Có 2 chế độ để bạn lựa chọn là " Hình thu nhỏ" và " hình đầy đủ" . Nếu bạn thích hình phóng to thì nhấn vào "Hình đầy đủ" và...
Ta có S = 2Z + N = 52 số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 3, N - Z = 3 từ đây ta có N = 52 - 2Z
và N - Z = 3 .Ta thay vào sẽ tìm được z = 17, N = 18
Ta có tổng số hạt nguyển tử R là 52: S = 2Z + N = 52 \Rightarrow N = 52 - 2Z
Số khối : A = Z + N . mà ta có điều kiện là 2Z +1 = A do cộng thêm một 1e
Vậy 2Z + 1 = Z + N \Leftrightarrow 2Z +1 = Z + (52-2Z)\Leftrightarrow 3Z = 51 \Rightarrow Z = 17
Ta có Z = 17 và N = 18