Kết quả tìm kiếm

  1. Ng.Klinh

    vậy cố gắng nào :))

    vậy cố gắng nào :))
  2. Ng.Klinh

    Sinh [sinh9] Bài tập tính toán ADN

    a, - Tổng số Nu: 2A + 2G = 150.20 = 3000 - Số liên kếtt hidro: 2A + 3G = 3600 Giải hệ tìm được số Nu loại A = T = ?; G = X = ? b, áp dụng công thức + M = N . 300 + L = (N/2).3,4 + số liên kết hóa trị: 2N - 2
  3. Ng.Klinh

    Sinh [sinh8] Máu và bạch huyết

    *Đường đi của máu trong : - Vòng tuần hòan nhỏ: Máu đi từ tâm thất phải -> Động mạch phổi -> Mao mạch phổi -> Tĩnh mạch phổi -> Tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hòan lớn : Từ tâm thất trái -> Động mạch chủ -> Mao mạch phần trên cơ thể & Mao mạch phần dưới cơ thể -> Tĩnh mạch chủ trên & Tĩnh mạch chủ...
  4. Ng.Klinh

    các em hỏi lại a @Đình Hải chị cũng k rõ lắm :^

    các em hỏi lại a @Đình Hải chị cũng k rõ lắm :^
  5. Ng.Klinh

    Sinh [sinh9] Bài tập về ADN

    CÔNG THỨC: (N là tổng số Nu của gen) - Tổng số aa tạo thành: \frac{N}{2.3}-1 - Tổng số phân tử nước tạo thành: tổng số aa - 1 = \frac{N}{2.3} - 1 - 1
  6. Ng.Klinh

    Sinh HỘI SINH K9 (2017 - 2018)

    Thông báo lịch hoạt động: Vì đang trong khoảng thời gian các bạn ôn thi giữa kỳ, kiểm tra 1 tiết rất nhiều nên lịch hoạt động của hội sẽ được thay đổi như sau: Thứ 4 ngày 1.11.2017: post đáp án bài tập, câu hỏi ôn luyện lý thuyết + bài tập ngày 28.10.2017 Các bạn chủ động học lý thuyết, hoàn...
  7. Ng.Klinh

    Sinh HỘI SINH K9(2017 - 2018): Thảo luận chung

    Mấy bạn ôn luyện nâng cao học đến phần di truyền liên kết gen chưa: @lê thị hải nguyên @bonechimte@gmail.com @vulinhchihytq @Navi_Sheva @trần công minh @justin huynh @Ngọc Đạt @Levi Ackerman @Shmily.
  8. Ng.Klinh

    Sinh HỘI SINH K9 (2017 - 2018): Ôn luyện bài tập (cơ bản)

    @Lưu Thị Thu Kiều @Ngọc Đạt @huyenlinh7ctqp @Kim Kim @vulinhchihytq @Shin Nguyễn @Phammai26 @Scarlet Rosabella Bài tập ngày 25.10.2017 (hoàn thành trước chủ nhật ngày 29.10.2017): Bài 1: Cho giao phấn giữa cây đậu Hà Lan thuần chủng được F1 đồng loạt giống nhau. F1 tự thụ phấn thu được F2 có...
  9. Ng.Klinh

    Sinh HỘI SINH K9 (2017 - 2018): Ôn luyện bài tập (nâng cao)

    Bài tập ngày 25.10.2017: (hoàn thành trước chủ nhật: 29.10.2017) Bài 1: Cho F1 giao phấn với 3 cây khác nhau, ở thế hệ lai thu được a, TH1: F2 thu được 4 KH, trong đó 6,25% thân thấp, hạt dài b, TH1: F2 thu được 4 KH, trong đó 25% thân thấp, hạt dài c, TH1: F2 thu được 4 KH, trong đó 12,5%...
  10. Ng.Klinh

    Sinh HỘI SINH K9 (2017 - 2018): Ôn luyện bài tập (nâng cao)

    @lê thị hải nguyên @bonechimte@gmail.com @vulinhchihytq @Navi_Sheva @trần công minh @justin huynh @Ngọc Đạt @Levi Ackerman @Shmily.
  11. Ng.Klinh

    Sinh [sinh8] Mô tả hoạt động của tim

    - Tim đập nhịp nhàng, đều đặn. Khoảng thời gian từ đầu của một tiếng tim này đến đầu tiếng tim khác gọi là một chu kỳ tim. - Áp lực ở thất trái cao, còn thất phải thì áp lực thấp hơn nhiều vì thành thất phải mỏng hơn tuy nhiên thể tích tống máu là như nhau. Ở một chu kỳ tim bình thường, hai tâm...
  12. Ng.Klinh

    Trong hôm nay sẽ có nhé :)) Chị đợi thứ 4 post cho đúng lịch

    Trong hôm nay sẽ có nhé :)) Chị đợi thứ 4 post cho đúng lịch
  13. Ng.Klinh

    you're not alone :))

    you're not alone :))
  14. Ng.Klinh

    i'm here

    i'm here
  15. Ng.Klinh

    Sinh [Sinh 6] Chồi ngọn và chồi hoa

    Nếu cấu tạo chồi ngọn => phát triển thành lá thì trong cấu tạo của nó sẽ có lục lạp (chứa celluso) => thực hiện quang hợp (không có ở chồi hoa :)
  16. Ng.Klinh

    Sinh [Sinh 11] Phân biệt thực vật C3 và C4 .

    C3~ Đa số là thực vật ôn đới và nhiệt đới (lúa, đậu đỗ, khoai, sắn, cam chanh, nhãn, vãi,....) C4~ đa số là thực vật nhiệt đới và cận nhiệt đới (mía, ngô kê, cao lương,....)
  17. Ng.Klinh

    Sinh [Sinh 9] Nguyên phân

    em nghĩ chị phải nêu rõ hơn mới đạt điểm tối đa câu này NST biến đổi có tính chu kỳ trong nguyên phân: - Cuối kỳ trung gian đến hết kỳ giữa: NST có xu hướng đóng xoắn (tập chung xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo) - Kỳ sau đến đầu kỳ trung gian của lần phân bào tiếp theo: NST có xu hướng dãn xoắn...
  18. Ng.Klinh

    Sinh [Sinh 8] Tiểu cầu- Đông máu

    Nhưng vỡ xong để lại hậu quả gì? Chị cũng chưa tìm được trong tài liệu nào ghi ''tiểu cầu mỏng, dễ vỡ'' Chính là cơ chế đông máu trong sách giáo khoa mà chị đã sửa trong bài của @bonechimte@gmail.com
  19. Ng.Klinh

    Sinh [Sinh 6] Tinh bột

    Đây là sơ đồ quang hợp (sẽ được học trong sinh học 10) Cô giáo có thể sẽ trừ điểm thiếu nhưng không trừ điểm thừa nên em có thể nêu tất ra (mặc dù chưa học :D) Nhìn vào sơ đồ ta có thể thấy nguyên liệu cần dùng: ánh sáng, nước, CO2
Top Bottom