bài 1:
ta có: 2p+1=35 => p=17
ta lại có: 2p-n=15 (1)
thay p=17 vào (1) ta được 2*17-n=15
=> n=19 => A= 17+19=36
bài 2:
tổng hạt: S=2p+n=28
=> số p bé hơn 28 bé hơn 82
=> S/3,5 bé hơn hặc bằng P bé hơn hoặc bằng S/3
=> p=e=9 => n= 10 (sorry làm đến đây là tịt ngòi rầu ( ̄▽ ̄))
Tổng số hạt mang điện trong ion AB2- bằng 82. số hạt mang điện trong nhân nguyên tửA nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân nguyên tử B là 8. số hiệu nguyên tử A và B theo thứ tự là?
tổng số n,p,e trong 2 nguyen tử A và B là 142, trong đó, số gạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 42. số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. tìm số hiệu nguyên tử của A và B.
ý bạn là sao? mình ko hiểu... dạng bài 3 mình đã gặp 1 lần r, cái v1, v2 kia là véc tơ vận tốc chứ ko phải vận tốc. còn 17,32 kia là độ lớn của véc tơ.
đề này tui biết nè (●´ω`●)
một ô tô chở khách chuyển động thẳng đều với v1=54km/h. một hành khách cách oto 1 đoạn a=400m cách đường 1 đoạn b=80m muốn đón oto. hỏi người đó phải chạy theo hướng nào và với vận tốc nhỏ nhất bằng bao nhiêu để đón được oto?
đáp số: v=10,8km/h, chạy theo hướng vuông...
cho hợp chất MX3, tổng số hạt cơ bản là 124 và số hạt mang điện nhiều hơn số ko mang điện là 36. số khối của M lớn hơn của X là 8. hiệu số hạt mang điện dương giữa X và M trong MX3 là 14. xác định M, X.