Kết quả tìm kiếm

  1. Thế Nhân

    Vật lí con lắc lò xo

    Đến mod cũng đi copy bài giải thì cũng chả trách được mem nhỉ? Bài này cách làm thế này: - Trong 1 chu kì, độ giảm biên độ là 1 con số xác định. Chứng minh như sau: Trong 1/2 chu kì, xét vật đi từ vị trí biên kéo đến biên nén, biên độ ban đầu là Ao, biên độ lúc sau là A1. Áp dụng bảo toàn...
  2. Thế Nhân

    Vật lí Bài tập về mạch RLC (Lí 12)

    Cái chỗ này bạn trên có 1 chút nhầm nhẹ. UR = 160.cosEOx và UL = 160.sinEOx chứ không phải góc FOx. Vậy chúng ta phải tính thêm góc EOF nữa mới được.
  3. Thế Nhân

    Vật lí [Lớp 11]Tìm R để Pmax

    P mạch ngoài thì em có thể dùng bảo toàn năng lượng để tính. P = E.I - I^2.r I luôn có nghiệm nên \Delta >=0 từ đó tính được P_{max} = ..... Có Pmax sẽ tính được I, sau đó tính được R3. Về bản chất, R3 sẽ có giá trị sao cho điện trở mạch ngoài bằng điện trở mạch trong. Còn nếu để P3 max...
  4. Thế Nhân

    Bạn ấy đã không muốn tiết lộ nghĩa là em cũng đừng nên nói cho ai biết.

    Bạn ấy đã không muốn tiết lộ nghĩa là em cũng đừng nên nói cho ai biết.
  5. Thế Nhân

    Vật lí [Lớp 11]Tìm R để Pmax

    P ở đây là P mạch ngoài hay là P trên R3 em nhỉ?
  6. Thế Nhân

    Nếu mà bạn ấy đã không nói nghĩa là không muốn tiết lộ.

    Nếu mà bạn ấy đã không nói nghĩa là không muốn tiết lộ.
  7. Thế Nhân

    Sao tự dưng đang vui lại bỏ đi giữa chừng vậy bạn.

    Sao tự dưng đang vui lại bỏ đi giữa chừng vậy bạn.
  8. Thế Nhân

    Vật lí Bài tập nâng cao lí 10: Chuyển động thẳng đều

    Anh sẽ hướng dẫn 1 ít, các bài khác để các bạn khác cùng giải nhé. 1) Em tính thời gian chuyển động của x máy theo ô tô. Gọi S là quãng đường AB. Thời gian ô tô đi từ A đến B là S/90. Thời gian ô tô nghỉ là 0,5h. Thời gian ô tô quay lại là (S - 25)/90. Vậy tổng thời gian đi của ô tô cho đến...
  9. Thế Nhân

    Vật lí con lắc lò xo

    Thanh niên chỉ biết đi copy bài giải của người khác thì tránh sang một bên đi! Bài này tư duy thế này: Khi lò xo bị cố định điểm giữa, nó sẽ trở thành một con lắc lò xo mới có chiều dài tự nhiên L/2 và do đó độ cứng của lò xo cũng tăng lên là K' = 2K. Con lắc lò xo bị cố định có chiều dài tự...
  10. Thế Nhân

    Vật lí bài toán về sợ dây nối trong dao động điều hòa

    Ở biên trên thì lực đàn hồi là lực nén, hướng lên trên nên cùng chiều. Ở biên dưới lực đàn hồi là lực kéo thì phải ngược chiều chứ em.
  11. Thế Nhân

    Vật lí bài toán về sợ dây nối trong dao động điều hòa

    Kéo xuống đoạn dài nhất mà hệ vẫn dao động điều hòa chứng tỏ lực căng dây treo khác 0. Bởi vì khi lực căng = 0, vật M lao lên, khi đó gia tốc của hệ không biến đổi điều hòa nữa mà có giá trị là -g. Áp dụng định luật II cho vật M ở trên chúng ta luôn có T + Fdh - P = 0. Khi xấp xỉ 0 thì P cũng...
  12. Thế Nhân

    Vật lí độ dời

    Độ dời trong chuyển động thẳng bằng quãng đường, còn trong chuyển động cong thì bé hơn quãng đường.
  13. Thế Nhân

    Vật lí Con lắc đơn khó

    Ý tưởng của bài này là thế này: Sau 100s, con lắc mất hết toàn bộ năng lượng W của nó. Vậy muốn duy trì con lắc đồng hồ trong 100s, chúng ta phải cung cấp cho nó một năng lượng W. Năng lượng cục pin của chúng ta là nW, vậy sẽ duy trì được n.100s và vì vậy sau n.100s chúng ta phải thay pin...
  14. Thế Nhân

    Vật lí Bài tập về thấu kính (Lí 11)

    Bài này sao kì quặc vậy nhỉ. Các ảnh ở đây là ảnh nào với ảnh nào nhỉ? Vì qua 2 gương đối diện nhau thì chả cho vô số ảnh. Hơn nữa ở đây có 2 bóng đèn, ảnh tọa ra loạn xạ cả...hứng thế nào được nhỉ. Mà đặt màn vào giữa thì chả chắn mất 1 trong 2 gương?? Kì quặc! kì quặc!
  15. Thế Nhân

    HỎI BÀI TRÊN TẠP CHÍ THTT

    Việc của diễn đàn nào diễn đàn đó giải quyết. Mem không hỏi bài ở diễn đàn này sang 10 diễn đàn khác hỏi, anh chạy sang 10 diễn đàn kia để cấm người ta không được giải, rồi mem này lên trường nhờ thầy cô, anh lại chạy lên trường bịt miệng thầy cô lại, để đảm bảo công bằng với các thí sinh khác...
  16. Thế Nhân

    Vật lí Bài tập con lắc lò xo.

    Không ráng làm thêm bài 3 sao em? Trình tự thế này: - Khi treo 2 vật thì lò xo dãn một đoạn 2x. - Sợi dây đứt, vị trí cân bằng mới sẽ cách vị trí lò xo không dãn là x. Như vậy biên độ con lắc lò xo là A = x. - Vật từ biên dưới lên biên trên mất khoảng thời gian t = T/2, với T = 2pi.căn (m/K)...
  17. Thế Nhân

    Vật lí Bài tập con lắc lò xo.

    Em xem trên đường tròn, thời gian dãn là phần gạch chéo, thời gian nén là phần trắng. T dãn = 2 T nén tức T dãn ứng với góc 240 độ, còn T nén ứng với góc 120 độ. Tức góc màu trắng là 120 độ, một nửa góc này là 60 độ. delta L = A.cos 60 = 0,5A.
  18. Thế Nhân

    Mình học bên kỹ thuật :D

    Mình học bên kỹ thuật :D
  19. Thế Nhân

    Vật lí Thảo luận

    Bộ tụ C' = 8,5 sẽ gồm 1 tụ C mắc song song với bộ tụ X. Điện dung bộ tụ X là Cx = 8,5 - 5 = 3,5 Bộ X có điện dung < 5 nên sẽ gồm 1 tụ C mắc nối tiếp với bộ tụ Y. Điện dung bộ tụ Y là: 1/Y = 1/3,5 - 1/5 = 3/35, vậy Y = 35/3 Bộ Y lại lớn hơn 5 nên Y gồm 1 tụ C song song với bộ K. Điện dung bộ...
  20. Thế Nhân

    Vật lí cắt ghép lò xo

    Bài 1. Năng lượng của dao động là W = KA^2/2. Năng lượng này chuyển thành động năng vật khi qua VTCB nên việc gép thêm lò xo không làm mất đi năng lượng. Khi ghép thêm lò xo nữa, độ cứng của hệ mới là K' = K/2 Động năng sẽ chuyển thành thế năng cực đại lúc sau: W = K'A'^2/2 = KA^2/2 Có thể...
Top Bottom