Kết quả tìm kiếm

  1. Nguyễn Xuân Hiếu

    tức là thấy tiêu đề mà có help me là được quyền sửa hả?

    tức là thấy tiêu đề mà có help me là được quyền sửa hả?
  2. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán toán câu 4

    Đầu tiên bạn cm: $\triangle QNK$ và $\triangle PQK$ (g.g) $\Rightarrow QK^2=KN.KP$. Mà ở câu 2 $KA^2=KN.KP$. Do đó $AK=QK$. Mặt khác gọi $H$ là giao điểm của $OA$ và $PQ$. Dễ dàng chứng minh: $HP=HQ$. Xét tam giác $APQ$ dễ thấy $G$ là trọng tâm. Do đó $\dfrac{AG}{OA}=\dfrac{2}{3}$. Tới đây dễ rồi :V
  3. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán Mỗi ngày 3 phương trình (Hệ phương trình)

    Còn câu 115 với câu 112 nhé :v. Mọi người sáng nay làm có gì trưa mình chữa nhé.
  4. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán Ôn thi vào 10 môn toán

    Bài 1: $xy+\sqrt{(1+x^2)(1+y^2)}=a(a \geq 0) \\\Rightarrow a^2=x^2y^2+1+x^2+y^2+x^2y^2+2xy\sqrt{(1+x^2)(1+y^2)} \\\Rightarrow a^2-1=(x^2+y^2+2x^2y^2)+2xy\sqrt{(1+x^2)(1+y^2)} \\H=x\sqrt{1+y^2}+y\sqrt{x^2+1} \\\Rightarrow H^2=x^2+x^2y^2+y^2+x^2y^2+2xy\sqrt{(1+x^2)(1+y^2)} \\\Rightarrow H^2=a^2-1$...
  5. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán Chứng minh BĐT

    $\sum \dfrac{a}{\sqrt{a^2+8bc}} \\=\sum \dfrac{a^2}{a\sqrt{a^2+8bc}} \\\geq \dfrac{(a+b+c)^2}{\sum a\sqrt{a^2+8bc}} \\\geq \dfrac{(a+b+c)^2)}{\sum \sqrt{a}\sqrt{a^3+8abc}} \\\geq \dfrac{(a+b+c)^2}{\sqrt{(a+b+c)(a^3+b^3+c^3+24abc)}} \\\geq \dfrac{(a+b+c)^2}{\sqrt{(a+b+c)(a+b+c)^3}} \\=1$ Dấu '='...
  6. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán bài tập về phương trình bậc hai

    Thì để P nguyên :v nó phải chia hết
  7. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán Phương trình bậc hai

    Sai đề rồi nhé -___-. Phải là phương trình $x^2-97x+a=0$ nhé. Gọi $x_1,x_2$ là nghiệm của phương trình $x^2-97x+a=0$. Gọi $x_3,x_4$ là nghiệm của phương trình $x^2-x+b=0$. Theo đề bài ta có: $x_1+x_2=x_3^4+x_4^4$. Áp dụng vi-et thì $x_1+x_2=97$. Do đó $x_3^4+x_4^4=97$. Xài vi-et cho $x_3,x_4$...
  8. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán bài tập về phương trình bậc hai

    a) Dễ rồi. Thay $m=1$ vào phương trình có dạng pt bậc $2$. b)Để đưa được về dạng: $(ax+b)^2$ thì ta có: $f(x)=x^2-2.\dfrac{1}{2}(2m+1)x+m^2+1$. Khi đó thì: $[\dfrac{1}{2}(2m-1)]^2=m^2+1$. Giải phương trình này ra thu được: $m=\dfrac{-3}{4}$. c)$x^2-(2m+1)x+m^2+1=0 \\\Rightarrow...
  9. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán toán 9

    Điều kiện xác định: $x \geq 2+ \sqrt{3}$. $\sqrt{x^2+4x+1}-\sqrt{x^2-4x+1}=\sqrt{x+1}-\sqrt{x-1} \\\Rightarrow \dfrac{8x}{\sqrt{x^2+4x+1}+\sqrt{x^2-4x+1}}=\dfrac{2}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}} \\\Rightarrow \dfrac{4x}{\sqrt{x^2+4x+1}+\sqrt{x^2-4x+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}}$ Với điều kiện...
  10. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán TÌM MIN

    Ta có: $P=\sum \dfrac{1}{x(\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2})}$ Đặt:$(\dfrac{1}{x}; \dfrac{1}{y};\dfrac{1}{z})=(a,b,c)$ Khi đó: $P=\sum \dfrac{a}{b^2+c^2}=\sum \dfrac{a}{3-a^2}$ Ta chứng minh: $\dfrac{x}{3-x^2} \geqslant \dfrac{1}{2}x^2$ $\iff \dfrac{(x-1)^2.x.(x+2)}{2.(3-x^2)} \geqslant 0$ (BĐT...
  11. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán bài tập toán

    Ta sẽ tính: $x_1^4+x_2^4$ và $x_1^2+x_2^2$ Theo vi-et thì ta có: $\left\{\begin{matrix} &x_1+x_2=\dfrac{\sqrt{10}}{2} \\ &x_1.x_2=\dfrac{1}{4} \end{matrix}\right. \\\Rightarrow x_1^2+x_2^2=(x_1+x_2)^2-2.x_1.x_2=2 \\\Rightarrow x_1^4+x_2^4=(x_1^2+x_2^2)^2-2.x_1^2.x_2^2=\dfrac{31}{8}$ Đặt...
  12. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán bất đẳng thức -cực trị

    Đề là cm max =36 mà -_-
  13. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán bất đẳng thức -cực trị

    Bài 43: (Tồn đọng) Cho $1 \leq a,b,c \leq 3$ và $a+b+c=6$. Chứng minh rằng: $a^3+b^3+c^3 \leq 36$
  14. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán Mỗi ngày 3 phương trình (Hệ phương trình)

    Sai ở chỗ nhân liên hợp thì tử phải là $x^2-1+x^2=2x^2-1$ mới đúng :v Bài này còn một cách đặt ẩn phụ nữa :v Thử tìm xem :v
  15. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán TOÁN 9

    Xét phương trình: $\dfrac{-1}{4}x^2=xm-m-2 \\\Rightarrow \dfrac{-1}{4}x^2-mx+m+2=0 \\\Rightarrow \Delta=m^2-4.\dfrac{-1}{4}(m+2)=m^2+m+2=(m+\dfrac{1}{2})+\dfrac{7}{4}>0$ Do đó $(d)$ luôn cắt $(P)$ tại hai điểm $A,B$ khi $m$ thay đổi. b) Gọi tọa độ 2 điểm là $A(x_1,y_1)$ và $B(x_2,y_2)$. Thì khi...
  16. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán Đại số 9

    Câu 1: Dễ thấy: $2^x\equiv 1,2(mod 3) \\x^2 \equiv 0,1 (mod 3) \\\Rightarrow 2^x.x^2 \equiv 0,1,2(mod 3)$ $VP \equiv 1(mod 3)$. Do đó $x$ phải chẵn và $x$ không chia hết cho $3$. Đặt $x=2k$. $(2^{k+1}.k)^2-(3y+1)^2=15 \\\Rightarrow (2^{k+1}.k-3y-1)(2^{k+1}.k+3y+1)=15$ Tới đây giải các trường hợp...
  17. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán 9 BĐT ÔN THI VÀO LỚP 10

    Phương pháp này gần giống U.C.T à mà gọi chung hệ số bất định đi. Nhìn cái cái gt và cái biểu thức $F$ thì dễ thấy dấu bằng khi $a=c$. Chưa biết bằng bao nhiêu $k$ nên dấu bằng khi $a=bk=c$. rồi thay vào biểu thức như trên tách AM-GM theo điểm rơi. Lúc này cần tìm $k$ sao cho $1+\dfrac{1}{2k}=k$...
  18. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán bài tập toán

    Ý bạn là: $P=\dfrac{1}{x^2+y^2}+\dfrac{2}{xy}+4xy$? Bài này phải có điều kiện $x,y>0,x+y=...$ mới làm được nhé. Bạn coi lại đề nhé @vuong1512002
  19. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán 9 BĐT ÔN THI VÀO LỚP 10

    Đặt $k=\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}$ Ta có: $F=ab+bc+2ca \\=\dfrac{1}{k}a.(kb)+\dfrac{1}{k}c.(kb)+2ca \\\leq \dfrac{1}{2k}(a^2+k^2b^2)+\dfrac{1}{2k}(b^2+k^2b^2)+c^2+a^2 \\=a^2(\dfrac{1}{2k}+1)+c^2(\dfrac{1}{2k}+1)+b^2k$ Do $k=\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}$ nên $\dfrac{1}{2k}+1=k$. Do đó $F \leq...
  20. Nguyễn Xuân Hiếu

    Toán Mỗi ngày 3 phương trình (Hệ phương trình)

    Thiếu nghiệm rồi nhé :v. Bạn coi lại đi nhé :V
Top Bottom