Kết quả tìm kiếm

  1. Trai Họ Nguyễn

    Vật lí bài tập động lực học lớp 10

    hình gửi qua tin nhắn nhé phân tích lực trọng lực làm 2 thành phần Px và Py ( song song mpn và vuông góc mpn) khi ccos chiếu lên chiều dương hướng lên Py-N=0 => N=Py=P.cosa chiếu lên chiều dương phương xiên ta có -Px-Fms=m.a thay Fms=N.k vào Px=P.sina giải ra a ta có v^{2}-vo^{2}=-2as...
  2. Trai Họ Nguyễn

    Vật lí Lực ma sát

    phân tích lực kéo theo phương thẳng và phương ngang chiếu lên phương thẳng đứng F.cos\alpha +N-P=0 chiếu lên phương ngang F.sin\alpha -Fms=F.sin30-k.N=m.a thay N vào là ra a đề hình như thiếu chiếu lên chiều dương phương ngang ( trái -> f ) ta có Fk-Fms=m.a=Fk-N.k chiếu lên chiều dương...
  3. Trai Họ Nguyễn

    Vật lí Lực ma sát

    chắc là cái g lấy = 9,8 nhé bạn
  4. Trai Họ Nguyễn

    Vật lí Điện học

    thành các mạch nối tiếp khi đấy điện trở tỉ lệ thuận chiều dài cứ tke mak nhân tỉ số là ra a) Rm=\frac{R1.R2}{R2+R1} b) I1=\frac{Um}{R1} => Um I2=\frac{Um}{R2} ko cho thời gian đun ak bn
  5. Trai Họ Nguyễn

    Vật lí [Lớp 9] phần quang học

    tự vẽ hính nhé gọi toia tới song song ct cắt tk tại S ta có \Delta ABO\sim \Delta A'B'O => \frac{AB}{A'B'}=\frac{AO}{A'O'} \Delta SF'O\sim \Delta A'B'F' => \frac{SO}{A'B'}=\frac{OF'}{A'O-OF' } cho 2 cái = nhau tích chéo lên => công thức kia thay \frac{SO}{A'B'}=\frac{OF'}{A'O-OF' }=3 giải...
  6. Trai Họ Nguyễn

    Vật lí Lực ma sát

    lực tác dụng phản lực = trọng lực lực kéo Fms chiếu lên phương thẳng N-P=0 chiếu lên phương ngang Fk-Fms=ma => Fk-N.k=m.a giải ra a ta có v^{2}-vo^{2}=2as ra r nhé
  7. Trai Họ Nguyễn

    ngay đấy thôi

    ngay đấy thôi
  8. Trai Họ Nguyễn

    Vật lí bài tập lớp 10

    chọn chiều dương từ f sang trái ( giả sử vật cđ theo chiều dương) phân tích lực theo 2 phương vg và song song mp chiếu lên hệ ta có phương thẳng đứng Fy+N-P=0 =F.cosa+N=P => N phương ngang -Fx+Fms=m.a thay Fms=k.N Fx=F.sina thay vào tính đc a nếu a âm thì chiều cđ từ trái sang f nếu a>0...
  9. Trai Họ Nguyễn

    ngay vòng xuyến đấy e

    ngay vòng xuyến đấy e
  10. Trai Họ Nguyễn

    hihi

    hihi
  11. Trai Họ Nguyễn

    Yêu xa khó lắm a hí hí

    Yêu xa khó lắm a hí hí
  12. Trai Họ Nguyễn

    Vật lí Lí 9

    Ia=5 Uv=4=> R=\frac{U}{I}=0,8 Ub=Um-Uv=5 => Rb= \frac{Ub}{I}=0,8 b) Im=\frac{U}{R+Rx} => Ur=\frac{U}{R+Rx}.R=2 thay số =>2=\frac{9}{0,8+R}
  13. Trai Họ Nguyễn

    định luật húc

    khi đấy Fđh=P k.\left | \Delta l \right |=m.g thay số => k b) k.\left | \Delta l \right |=m'.g thay l=5 => m'
  14. Trai Họ Nguyễn

    Vật lí ném ngang

    mik cx ko chắc cái này đúng ko rơi tự do y=\frac{1}{2}gt^{2} ném ngang chiếu lên phương thẳng đứng phương trình cx sẽ tke kia y=\frac{1}{2}gt^{2} => như nhau
  15. Trai Họ Nguyễn

    Vật lí [Lớp 11] Điện trở phần b

    cj làm như bth thôi ạ mạch vẽ lại R1nt(R2//R3) => Rm= R1+\frac{R2.R3}{R2+R3} tính Ia=Im Uv=Um-U1-U2 =0 ạ
  16. Trai Họ Nguyễn

    Tính gia tốc của hệ ròng rọc

    khi mắc vs hệ như tke kia thì do trọng lực làm m3 chuyển động hoặc là phía bên rr động cx sẽ làm nó chuyển động theo ( do 1 và 2 chỉ chuyển động tương đối chư ko f như bạn nghĩ là m1+m2=m3 )
  17. Trai Họ Nguyễn

    Vật lí Các công thức vận dụng để làm bài tập: Tổng hợp và phân tích lực

    quy tắc hbh để phân tích 1 lực ko cùng chiều mik đag chọn về cùng chiều ( quy tắc của véc tơ á ) định lý hàm sin \frac{AB}{sin\widehat{C}}=\frac{BC}{sin\widehat{A}}=\frac{AC}{sin\widehat{B}} tam giác ABC nhé công thức tính hợp lực @trunghieuak53 a ơi a gửi bạn này cái topic lp 10 của a ạ
  18. Trai Họ Nguyễn

    Vật lí lực hấp dẫn

    gia tốc rơi tự do của vật cách tđ 5R g'=\frac{G.Mtđ}{Rtđ+5R}=\frac{G.Mtđ}{36R^{2}} tại trái đất g=\frac{G.Mtđ}{R^{2}} g/g' ra nhé
  19. Trai Họ Nguyễn

    Vật Lý 10

    do nghiêng 1 góc 30 độ phân tích trọng lực thành 2 thành phần song song và vuông góc mpn khi đấy lực sẽ xuất hiện phản lực N=Py=Fn = P.cos30 Fn là lực nén đấy b) chiếu lên phương ngang Fk-Px=ma Px=P.sin30 thay số vào => a c) dùng công thức tính quãng đường trong chuyển động biến đổi đều...
  20. Trai Họ Nguyễn

    Vật lí Tìm m để hai lực cân bằng

    dùng quy tắc hình bình hành dựng đc hợp lực của F1 và F2 Fhl là véc tơ thuộc đường thẳng trên đấy lấy đối của nó => véc tơ trọng lực tính thì hàm sin \frac{F1}{sin\beta }=\frac{F2}{sin\alpha } beta là góc hợp giữa F2 và phương thẳng tới đây dùng công thức tính lực là ra...
Top Bottom