Kết quả tìm kiếm

  1. naive_ichi

    Hóa BT este

    m dd sau pư = mX + m dd trước pư (sản phẩm tạo ra thường gồm muối và ancol, ancol thường tan tốt trong nước nên sau phản ứng không có chất nào tách ra khỏi dung dịch) \Leftrightarrow 267,2 = mX = 250 \Leftrightarrow mX = 17,2g \Rightarrow MX = 17,2:0,2 = 86 (C_4H_6O_2) (1) nNaOH = 0,375 mol...
  2. naive_ichi

    Hóa Hóa Học 9

    Mình thấy đề bài trên thiếu dữ kiện. Câu 6 trong topic sau có thể là đề bài đúng (hoặc tương tự như vậy): https://diendan.hocmai.vn/threads/dinh-luat-bao-toan-khoi-luong.212952/
  3. naive_ichi

    Hóa phản ứng đốt cháy anđêhit

    Bạn ơi đề bài có thiếu gì không bạn?
  4. naive_ichi

    Hóa Hoá 9

    Phenol không phải là rượu thơm bạn nhé. Tuy cấu tạo đều có nhân thơm nhưng: Phenol có nhóm -OH liên kết trực tiếp với C của nhân thơm. VD: C6H5-OH Rượu thơm có nhóm -OH liên kết với C no của nhánh. VD: C6H5-CH2-OH
  5. naive_ichi

    Hóa Hóa Học 9

    Xét 1 mol hỗn hợp A. Ta có hệ pt: (1) nN2 + nH2 = 1 (2) M A = mA /nA = (28nN2 + 2nH2) / 1 = 4,9.2 = 9,8 -----> nN2 = 0,3 mol và nH2 = 0,7 mol -----> mA = 9,8g (hoặc để tìm số mol N2 và H2 bạn có thể dùng phương pháp đường chéo). mA = mB <-----> nA.MA = nB.MB <-----> nB = 0,8 mol Xét phản ứng...
  6. naive_ichi

    Hóa Bài tập khóa nền tảng thầy Vũ Khắc Ngọc

    Nung muối thấy có hơi nước và khí CO2 bay ra-----> trong thành phần muối chứa các nguyên tố: kim loại M, H, C, O -----> muối là muối hiđrocacbonat M(HCO3)2. Khi cho CO2 qua than nóng đỏ: CO2 + C -----> 2CO Ta thấy n khí tăng = nCO2 -----> nCO2 = 0,1 mol Pt nhiệt phân: M(HCO3)2 -----> M2CO3 +...
  7. naive_ichi

    Hóa Bài tập về hiđrocacbon no

    Sản phẩm monoclo là có 1 nguyên tử Cl thay thế cho 1 nguyên tử H bạn nha. Sản phẩm chính (spc) là sản phẩm có nguyên tử Cl thế cho nguyên tử H đính với C bậc cao (bậc của C: số nguyên tử C liên kết trực tiếp với C đó). spc như bạn nói thì chỉ có khi trong hiđrocacbon có C bậc III thôi bạn ạ...
  8. naive_ichi

    Hóa Tính pH dung dịch

    1, nH+ = nHCOOH = 0,002 mol nOH- = nNaOH = 0,0032 mol Sau phản ứng trung hòa : H+ + OH- -----> H2O nOH- dư = 0,0012 mol -----> pOH = -log[OH-] = 2,92 -----> pH = 14 - pOH = 11,08 2, Bạn xem lại đề bài bài 2 nha, chỗ "K HCOOH = 3,74".
  9. naive_ichi

    Chào bạn. Để cảm ơn cho bài viết hữu ích, bạn hãy nhấn nút "Thích" dưới mỗi bài viết thay vì...

    Chào bạn. Để cảm ơn cho bài viết hữu ích, bạn hãy nhấn nút "Thích" dưới mỗi bài viết thay vì đăng bài trả lời cảm ơn bạn nhé. Như vậy topic của bạn sẽ dễ theo dõi nội dung chính hơn đó. Cảm ơn bạn!
  10. naive_ichi

    Hóa Dẫn xuất hiđrocacbon

    Phần 1: CH3COOH + NaHCO3 -----> CH3COONa + CO2 + H2O -----> n axit = nCO2 = 0,01 mol (ở đây là n axit có trong 2,82g hỗn hợp) Phần 3: Trong 2 x 2.82 (g) hỗn hợp có n axit = 2 x 0,01 = 0,02 (mol) n axit + n rượu = 2nH2 = 0,04 -----> n rượu = 0,02 mol m hỗn hợp = 5,64 = m rượu + m axit + m este...
  11. naive_ichi

    Hóa Tìm công thức phân tử của ancol?

    Nếu CuO dư thì n anđehit sinh ra = n ancol ban đầu Nếu ancol dư thì n anđehit sinh ra < n ancol ban đầu -----> n ancol ≥ n anđehit (bạn trên đã giải rồi đó bạn).
  12. naive_ichi

    Hóa Bài tập hiđrocacbon không no

    1, a, C2H5OH (H2SO4đ, 170 độ C) ------> C2H4 + H2O nC2H4 = 0,75 mol H%=100% -----> nC2H5OH = 0,75 mol -----> mC2H5OH = 34,5g b, C2H6 (500 độ C, xt) -----> C2H4 + H2 nC2H4 = 0,75 mol H% = 80% -----> nC2H6 = 0,75 : 80% = 0,9375 mol -----> V C2H6 = 21 l. 2, a, CH2=CH2 + Br2 -----> CH2Br-CH2Br...
  13. naive_ichi

    Hóa Thắc mắc

    "Tan" và "tác dụng" không đồng nghĩa với nhau đâu bạn. Ví dụ: Đường ăn tan trong nước cất nhưng không tác dụng với nước cất (không sinh ra chất mới). Khi học cụ thể về từng chất sẽ có những tính chất liên quan tới chất đó bạn nha. Benzen có tác dụng với axit: Benzen tham gia phản ứng thế với...
  14. naive_ichi

    Hóa Dẫn xuất hiđrocacbon

    a, Este taọ bởi axit đơn chức và rượu đơn chức -----> este đơn chức. Bảo toàn nguyên tố Na ta có: nNa(trong muối) = n muối = nNa(NaOH) = nNaOH = 0,03 mol -----> M muối = 82 -----> muối là CH3COONa (C) -----> axit A: CH3COOH Bảo toàn khối lượng cho phản ứng: hỗn hợp (axit, este) + NaOH ----->...
  15. naive_ichi

    Còn về câu 21, phenol và toluen đều có khả năng thế vào nhân thơm lớn hơn benzen (vì nhóm -OH và...

    Còn về câu 21, phenol và toluen đều có khả năng thế vào nhân thơm lớn hơn benzen (vì nhóm -OH và nhóm -CH3 đều là nhóm đẩy e) nên còn lại cần so sánh phenol và toluen. Mình nghĩ là nhóm -CH3 đẩy e mạnh hơn nhóm -OH (vì dù sao nguyên tử O cũng có độ âm điện lớn hơn so với C, nên giữa liên kết O-C...
  16. naive_ichi

    Cậu cứ trao đổi qua Diễn đàn nhé. Facebook của mình ít khi dùng nên cũng không hiệu quả lắm.

    Cậu cứ trao đổi qua Diễn đàn nhé. Facebook của mình ít khi dùng nên cũng không hiệu quả lắm.
  17. naive_ichi

    Cách nhận biết là nhóm thế loại I hay loại II: Mình thường nhớ là các nhóm thế loại I thì trong...

    Cách nhận biết là nhóm thế loại I hay loại II: Mình thường nhớ là các nhóm thế loại I thì trong cấu tạo của nhóm chỉ có liên kết đơn, còn các nhóm thế loại II thì có liên kết đôi. (đây là mẹo của mình thôi, mình thấy nó đúng cho các trường hợp hay gặp.) VD: -O-H -----> nhóm thế loại I -C - O - H...
  18. naive_ichi

    Quy luật thế vào nhân thơm áp dụng cho phản ứng thế vào nhân thơm đã có nhánh đính sẵn. Mình...

    Quy luật thế vào nhân thơm áp dụng cho phản ứng thế vào nhân thơm đã có nhánh đính sẵn. Mình nhắc lại theo ý hiểu của mình thôi: nếu trên nhân thơm đã có sẵn nhóm thế loại I (đẩy e, ví dụ: gốc ankyl, -OH, -OR, -NH2,...) thì sẽ ưu tiên thế vào vị trí ortho, para; nhóm thế loại II (hút e, ví dụ...
  19. naive_ichi

    Quy luật thế vào nhân thơm thì cậu xem lại SGK bài Hiđrocacbon thơm để rõ hơn nhé.

    Quy luật thế vào nhân thơm thì cậu xem lại SGK bài Hiđrocacbon thơm để rõ hơn nhé.
  20. naive_ichi

    Hóa Tổng hợp

    Các kim loại mà bạn đang nhắc đến như Ca, Ba, ... thì sẽ được gọi là kim loại kiềm thổ bạn nhé. Mình thường hay nhớ là: kim loại kiềm hóa trị I (Na, K, Li, ...), kim loại kiềm thổ hóa trị II (Ca, Ba, ...)
Top Bottom