Kết quả tìm kiếm

  1. Huỳnh Nam Huy

    bảng tuần hoàn

    BÀI 6. a) Hai nguyên tố A và B có tổng điện tích hạt nhân là 58 . Biết A và B cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp . Xác định A và B . b)Phân tử XY2 có tổng điện tích hạt nhân là 26. Biết X và Y cùng một chu kì ở hai nhóm liên tiếp .Xác định công thức phân tử .
  2. Huỳnh Nam Huy

    bảng tuần hoàn

    BÀI 5. A và B là hai nguyên tố cùng thuộc một nhóm . A có 6e ở lớp ngoài cùng . Hợp chất của A với hidro có phần trăm khối lượng hidro bằng 5,88% . Số khối của A lớn hơn của B . a) xác định A, B và hợp chất của A với hidro . b) B tạo với halogen X một hợp chất X2B trong đó X chiếm 81,6%...
  3. Huỳnh Nam Huy

    Hóa [Hóa 10] Bài tập Hóa

    BÀI 4. a) Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm 7A , có tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố mR:mO=7,1: 11,2 . Xác định nguyên tố R ? b)Hòa tan 36,4g hỗn hợp A gồm Fe và MgCO3 vào 800ml dung dịch HR 2M thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y . Biết dY/O2 =0,85 . Tính khối lượng mỗi chất...
  4. Huỳnh Nam Huy

    bài tập chương 2 (nc)

    BÀI 3. Hai nguyên tố X và Y ở hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng điện tích hạt nhân của chúng bằng 16. a) Xác định tên của các nguyên tố X và Y trong bảng tuần hoàn . b) Vị trí của hai nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
  5. Huỳnh Nam Huy

    bài tập chương 2 (nc)

    BÀI 2. Cho biết hai nguyên tố A và B thuộc nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn . A ở lớp ngoài cùng có 6e. Hợp chất (X) của A với hidro trong đó %H = 11,1%(về khối lượng ).Xác định tên A và B .
  6. Huỳnh Nam Huy

    bài tập chương 2 (nc)

    BÀI 1.a) Oxit cao nhất của một nguyên tó ứng với công thức RO3 , với hidro nó tạo hợp chất khí chứa 94,12%R về khối lượng . Xác định nguyên tố R? b) R’ là nguyên tố cùng nhóm A và thuộc chu kì kế cận với R;X ,Y là hợp chất với hidro của R và R’ , trong đó X là chất khí , Y là chất lỏng ở điều...
  7. Huỳnh Nam Huy

    bảng tuần hoàn

    1. Ion M3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p63d5. a) M là kim loại gì? b) Trong điều kiện không có không khí, cho M cháy trong khí Cl2 thu được một chất A và nung hỗn hợp bột (M và S) được một hợp chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy nhận biết thành phần và hóa trị...
  8. Huỳnh Nam Huy

    bảng tuần hoàn

    1. Ion M3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p63d5. a) M là kim loại gì? b) Trong điều kiện không có không khí, cho M cháy trong khí Cl2 thu được một chất A và nung hỗn hợp bột (M và S) được một hợp chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy nhận biết thành phần và hóa trị...
  9. Huỳnh Nam Huy

    Cách gia nhập BQT

    cảm ơn bạn nhiều nha
  10. Huỳnh Nam Huy

    Cách gia nhập BQT

    cách gia nhập BQT là làm sao vậy
  11. Huỳnh Nam Huy

    Vật lí độ dời

    Nêu sự giống và khác nhau giữa độ dời trong chuyển động cong và độ dời trong chuyển động thẳng?
  12. Huỳnh Nam Huy

    nguyên tử

    Câu 2: R là một kim loại hóa trị II. Hòa tan hoàn toàn 12,1601 gam R vào dung dịch HCl dư, thu được 11,2 lít H2 (ở đktc). a. Xác định khối lượng mol nguyên tử trung bình của R. b. Cho rằng R chỉ có ba loại đồng vị (_{A1}^{R}\textrm{Z} ,_{A2}^{R}\textrm{Z} và_{A3}^{R}\textrm{Z} ) và giá trị...
  13. Huỳnh Nam Huy

    nguyên tử

    1. Nguyên tử nhôm có bán kính 1,43A0 và có khối lượng nguyên tử là 27 đvC. a. Tính khối lượng riêng của nhôm. b. Trong thực tế, thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ bằng 74% của tinh thể, còn lại là các khe trống. Biết thể tích của hình cầu . Tính khối lượng riêng đúng của...
  14. Huỳnh Nam Huy

    nguyên tử vàhalogen

    Câu IV (4 điểm) Hợp chất A có công thức RX trong đó R chiếm 22,33% về khối lượng. Tổng số p, n, e trong A là 149. R và X có tổng số proton bằng 46 . Số nơtron của X bằng 3,75 lần số nơtron của R. 1. Xác định CTPT của A. 2. Hỗn hợp B gồm NaX, NaY, NaZ (Y và Z là 2 nguyên tố thuộc 2...
  15. Huỳnh Nam Huy

    Hóa nguyên tử

    Một hợp chất ion có CT AB. Hai nguyên tố A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. A thuộc nhóm IA, IIA; B thuộc nhóm VIA, VIIA. Xác định A, B biết rằng tổng số electron trong phân tử AB bằng 20.
  16. Huỳnh Nam Huy

    bt hóa đừng coi thường

    Bài 1: 1)Gọi số hiệu nguyên tử của A là x =>ion A3+ có x proton, x-3 e =>ion B+ có x-3 e, x-2 proton ...x+(x-3)+n(A)+(x-2)+(x-3)+n(B)=70<=> ...<=>4x+n(A)+n(B)=78 ...Mà x<=n(A)<=1,5x ...Và x-2<=n(B)<=1,5(x-2)=1,5x-3 ...Do đó 6x-2<=78<=7x-3 <=>11,57<x<13,33 ...Nếu x=12 thì A có 2e lớp ngoài...
  17. Huỳnh Nam Huy

    nguyên tử

    Bài 1: Hợp chất A được cấu tạo từ ion M+ và anion X2-. Tổng số 3 loại hạt cơ bản (n, p, e) trong A là 140 hạt. Tổng số hạt mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt trong ion X2- là 19 hạt. Trong ng.tử M thì số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt. Trong ng.tử X thì số p = số n. Viết...
  18. Huỳnh Nam Huy

    Hóa nguyên tử

    ý là ngoài công thức này bạn còn công thức khác để mình áp dụng vào các bài tập nguyên tử
  19. Huỳnh Nam Huy

    Hóa nguyên tử

    công thức này áp dụng khi nào vậy bạn còn những công thức nào khác không
  20. Huỳnh Nam Huy

    bảng tuần hoàn

    Hợp chất X có dạng AB3, tổng số proton trong phân tử là 40. Trong thành phần hạt nhân của A cũng như B đều có số p = số n, A thuộc chu kì 3 của BHTTH. 1. Xác định tên gọi của A và B? 2. Viết cấu hình của A & B?
Top Bottom